Kiem tra van
Chia sẻ bởi Trần Thanh Nhàn |
Ngày 18/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: kiem tra van thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Thạnh Hải ĐỀ KIỂM TRA VĂN
Lớp : .............. Môn : Ngữ văn – Lớp 8
Họ và Tên : .......................................... Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề )
Hướng dẫn : Phần trắc nghiệm học sinh làm bài trong vòng 15 phút , sau đó giáo viên thu bài , học sinh làm tiếp phần tự luận .
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ).
Trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách chọn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất , điền vào bảng đáp án phía dưới .
1. Hai bài thơ “ Ngắm trăng” và “ Đi đường” trong nguyên tác chữ Hán được viết theo thể thơ nào ?
a. Thơ ngụ ngôn.
b. Thơ thất ngôn.
c. Thơ thất ngôn bát cú.
d. Thơ thất ngôn tứ tuyệt.
2. Hai câu thơ sau được tác giả sáng tạo bằng biện pháp tu từ nào ?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
a. Ẩn dụ.
b. So sánh.
c. Phép đối xứng và nhân hóa.
d. Hoán dụ.
3. Chủ đề bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” là gì ?
Bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của người chiến sĩ cách mạng trong hoạt động bí mật đầy gian khổ khó khăn.
a. Sai. b. Đúng.
4. Lí Công Uẩn đã dời đô từ đâu tới đâu ?
a. Hoa Lư -> Đại La. b. Cổ Loa -> Hoa Lư.
c. Cổ Loa -> Huế. d. Cổ Loa -> Đại La.
5. Ý nào nói đúng hoàn cảnh sáng tác và thời điểm công bố “ Bình Ngô đại cáo” ?
a. Sau khi đánh tan hai đạo viện binh của giặc Minh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh cầm đầu kéo sang.
b. Sau khi Vương Thông xin giảng hòa.
c. Sau khi hàng chục vạn tù, hàng binh của giặc được tha tội chết cho về Tàu.
d. Sau khi giặc Minh bị quét sạch ra khỏi đất nước, hòa bình được vãn hồi, Đại Việt giành được độc lập hoàn toàn ( cuối năm 1427 đầu năm 1428 ).
6. “ Bình Ngô đại cáo” được xem là bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của Đại Việt. Vậy thì áng thơ văn nào được coi là bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất của nước ta ?
a. Thuật hoài.
b. Hịch tướng sĩ.
c. Nam quốc sơn hà.
d. Tụng giá hoàn kinh sư.
7. Theo lời tổng kết của tác giả “ Bản án chế độ thực dân Pháp” có bao nhiêu người dân thuộc địa đã chết trong cuộc chiến tranh phi nghĩa đó ?
a. Bảy vạn người. b. Tám vạn người.
c. Bảy mươi vạn người. d. Tám mươi vạn người.
8. Câu văn trong “ Hịch tướng sĩ” là câu ngắn ( đoản cú ) hay câu dài ( trường cú ) lúc tác giả giải thích phân tích về tác hại của tinh thần mất cảnh giác, của thói cầu an hưởng lạc, về cái nhục bại trận, về cái vinh thắng trận ?
a. Câu trường cú. b. Câu đoản cú.
9. “ Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người . Kẻ đi học là học điều ấy”. Nguyễn Thiếp nêu lên vấn đề gì ?
a. Đi học để hiểu biết.
b. Đi học để biết chữ, biết đạo Thánh hiền.
c. Đi học để cầu danh lợi.
d. Đi học là học cái đạo ( đạo làm người ).
10. Trình tự lập luận trong đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” là :
a. Nguyên lí nhân nghĩa – Sức mạnh của nhân nghĩa và độc lập dân tộc – Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt - Nguyên lí nhân nghĩa - Sức mạnh của nhân nghĩa và độc lập dân tộc.
c. Nguyên lí nhân nghĩa - Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt - Sức mạnh của nhân nghĩa và độc lập dân tộc.
d. Sức mạnh của nhân nghĩa và độc lập dân tộc - Nguyên lí nhân nghĩa - Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt .
11. Hoàn thành sơ đồ thể hiện lập luận của đoạn trích “ Bàn về phép học”.
12. Nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được những lời nhận định đúng cho bài thơ “ Tức Cảnh Pác Bó” .
A
B
(1) Câu thơ đầu diễn
Lớp : .............. Môn : Ngữ văn – Lớp 8
Họ và Tên : .......................................... Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề )
Hướng dẫn : Phần trắc nghiệm học sinh làm bài trong vòng 15 phút , sau đó giáo viên thu bài , học sinh làm tiếp phần tự luận .
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ).
Trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách chọn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất , điền vào bảng đáp án phía dưới .
1. Hai bài thơ “ Ngắm trăng” và “ Đi đường” trong nguyên tác chữ Hán được viết theo thể thơ nào ?
a. Thơ ngụ ngôn.
b. Thơ thất ngôn.
c. Thơ thất ngôn bát cú.
d. Thơ thất ngôn tứ tuyệt.
2. Hai câu thơ sau được tác giả sáng tạo bằng biện pháp tu từ nào ?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
a. Ẩn dụ.
b. So sánh.
c. Phép đối xứng và nhân hóa.
d. Hoán dụ.
3. Chủ đề bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” là gì ?
Bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của người chiến sĩ cách mạng trong hoạt động bí mật đầy gian khổ khó khăn.
a. Sai. b. Đúng.
4. Lí Công Uẩn đã dời đô từ đâu tới đâu ?
a. Hoa Lư -> Đại La. b. Cổ Loa -> Hoa Lư.
c. Cổ Loa -> Huế. d. Cổ Loa -> Đại La.
5. Ý nào nói đúng hoàn cảnh sáng tác và thời điểm công bố “ Bình Ngô đại cáo” ?
a. Sau khi đánh tan hai đạo viện binh của giặc Minh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh cầm đầu kéo sang.
b. Sau khi Vương Thông xin giảng hòa.
c. Sau khi hàng chục vạn tù, hàng binh của giặc được tha tội chết cho về Tàu.
d. Sau khi giặc Minh bị quét sạch ra khỏi đất nước, hòa bình được vãn hồi, Đại Việt giành được độc lập hoàn toàn ( cuối năm 1427 đầu năm 1428 ).
6. “ Bình Ngô đại cáo” được xem là bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của Đại Việt. Vậy thì áng thơ văn nào được coi là bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất của nước ta ?
a. Thuật hoài.
b. Hịch tướng sĩ.
c. Nam quốc sơn hà.
d. Tụng giá hoàn kinh sư.
7. Theo lời tổng kết của tác giả “ Bản án chế độ thực dân Pháp” có bao nhiêu người dân thuộc địa đã chết trong cuộc chiến tranh phi nghĩa đó ?
a. Bảy vạn người. b. Tám vạn người.
c. Bảy mươi vạn người. d. Tám mươi vạn người.
8. Câu văn trong “ Hịch tướng sĩ” là câu ngắn ( đoản cú ) hay câu dài ( trường cú ) lúc tác giả giải thích phân tích về tác hại của tinh thần mất cảnh giác, của thói cầu an hưởng lạc, về cái nhục bại trận, về cái vinh thắng trận ?
a. Câu trường cú. b. Câu đoản cú.
9. “ Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người . Kẻ đi học là học điều ấy”. Nguyễn Thiếp nêu lên vấn đề gì ?
a. Đi học để hiểu biết.
b. Đi học để biết chữ, biết đạo Thánh hiền.
c. Đi học để cầu danh lợi.
d. Đi học là học cái đạo ( đạo làm người ).
10. Trình tự lập luận trong đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” là :
a. Nguyên lí nhân nghĩa – Sức mạnh của nhân nghĩa và độc lập dân tộc – Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt - Nguyên lí nhân nghĩa - Sức mạnh của nhân nghĩa và độc lập dân tộc.
c. Nguyên lí nhân nghĩa - Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt - Sức mạnh của nhân nghĩa và độc lập dân tộc.
d. Sức mạnh của nhân nghĩa và độc lập dân tộc - Nguyên lí nhân nghĩa - Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt .
11. Hoàn thành sơ đồ thể hiện lập luận của đoạn trích “ Bàn về phép học”.
12. Nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được những lời nhận định đúng cho bài thơ “ Tức Cảnh Pác Bó” .
A
B
(1) Câu thơ đầu diễn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)