Kiểm tra tiết 21
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiệp |
Ngày 18/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra tiết 21 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Trường trung học cơ sở trấn Neo ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (A)
Họ và tên : ………………………….................. Môn : Hóa 9
Lớp :……………
A. TRẮC NGHIỆM (4đ) : Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A , B , C , D đứng trước câu chọn đúng :
1 .Những oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ : oxit + H2O ( axit
A . SO3 B . NO C. K2O D. CO
2 Oxit là hợp chất được tạo thành từ :
A. Một phi kim và một kim loại B. Một kim loại và một hợp chất khác
C. Một phi kim và một hợp chất khác D . Một nguyên tố khác và oxi .
3. Những kim loại nào sau đây tác dụng được với H2SO4 loãng :
A. Al B. Cu C. Ag D. Hg .
4 . Oxit nào sau đây có % về khối lượng oxi trong phân tử là 50% :
A.SO2 B.NO2 C.CO2 D.N2O5
5. Phản ứng của axit với bazơ là phản ứng :
A. Hóa hợp B . Phân hủy . C. Trung hòa . D. oxi hóa – khử
6 . Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không màu : NaCl , H2SO4 , KOH , BaCl2 :
A. Phenolphtalein B. Dung dịch BaCl2 C. Quỳ tím D. Dung dịch HCl .
7 . Hòa tan hoàn toàn 2,4 (g) kim loại magie (Mg) trong dung dịch axit clohiđric (HCl) dư thì thu được dung dịch A và V(l) khí B . Thể tích khí B thu được (đktc) là :
A. 4,48 (l) B . 2,24 (l) C. 3,36(l) D. 1,12(l)
8.Tổng các hệ số trong phương trình phản ứng đốt cháy quặng pirit (FeS2), điều chế khí lưu huỳnh đioxit là
A. 20 B. 25 C. 22 D. 24
B. TỰ LUẬN (6đ) :
1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (2đ) :
2. Bài toán (4đ)
Hoà tan hoàn toàn 21,1 (g) hỗn hợp A gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HCl . Sau phản ứng thu được dung dịch B và 4,48 (l) khí thoát ra (ở đktc) .
Viết các PTPƯ xảy ra ?
Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A ?
Tính nồng độ mol /lcủa dung dịch HCl biết thể tích dung dịch phản ứng là 500 (ml ) .
Nếu cũng cho 10,55 (g) hỗn hợp A tác dụng hết với H2SO4 đặc , nóng thì thể tích khí SO2 thu được (ở đktc ) là bao nhiêu?
(Cho : H = 1 ; Zn = 65 ; O = 16 )
Trường trung học cơ sở trấn Neo ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT(B)
Họ và tên : …………………………....................... Môn : Hóa 9
Lớp :………………………………….
A. TRẮC NGHIỆM (4đ) : Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A , B , C , D đứng trước câu chọn đúng :
1 .Những oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ : oxit + H2O ( dung dịch bazơ
A . SO3 B . NO C. K2O D. CO
2 Axit là hợp chất được tạo thành từ :
A. Một phi kim và một kim loại B. Một kim loại liên kết với một gốc axit
C. Một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với một gốc axit D . Một nguyên tố khác và oxi .
3. Những kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl :
A. Al B. Cu C. Ag D. Hg .
4 . Oxit nào sau đây có % về khối lượng oxi trong phân tử là 70% :
A.Fe2O3 B.FeO C.Fe3O4 D.N2O5
5. Phản ứng của axit với bazơ là phản ứng :
A. Hóa hợp B . Phân hủy . C. Trung hòa . D. oxi hóa – khử
6 . Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không màu : KCl , H2SO4 , NaOH , BaCl2 :
A. Phenolphtalein B. Dung dịch BaCl2 C. Quỳ tím D. Dung dịch H2SO4 .
7 . Hòa tan
Họ và tên : ………………………….................. Môn : Hóa 9
Lớp :……………
A. TRẮC NGHIỆM (4đ) : Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A , B , C , D đứng trước câu chọn đúng :
1 .Những oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ : oxit + H2O ( axit
A . SO3 B . NO C. K2O D. CO
2 Oxit là hợp chất được tạo thành từ :
A. Một phi kim và một kim loại B. Một kim loại và một hợp chất khác
C. Một phi kim và một hợp chất khác D . Một nguyên tố khác và oxi .
3. Những kim loại nào sau đây tác dụng được với H2SO4 loãng :
A. Al B. Cu C. Ag D. Hg .
4 . Oxit nào sau đây có % về khối lượng oxi trong phân tử là 50% :
A.SO2 B.NO2 C.CO2 D.N2O5
5. Phản ứng của axit với bazơ là phản ứng :
A. Hóa hợp B . Phân hủy . C. Trung hòa . D. oxi hóa – khử
6 . Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không màu : NaCl , H2SO4 , KOH , BaCl2 :
A. Phenolphtalein B. Dung dịch BaCl2 C. Quỳ tím D. Dung dịch HCl .
7 . Hòa tan hoàn toàn 2,4 (g) kim loại magie (Mg) trong dung dịch axit clohiđric (HCl) dư thì thu được dung dịch A và V(l) khí B . Thể tích khí B thu được (đktc) là :
A. 4,48 (l) B . 2,24 (l) C. 3,36(l) D. 1,12(l)
8.Tổng các hệ số trong phương trình phản ứng đốt cháy quặng pirit (FeS2), điều chế khí lưu huỳnh đioxit là
A. 20 B. 25 C. 22 D. 24
B. TỰ LUẬN (6đ) :
1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (2đ) :
2. Bài toán (4đ)
Hoà tan hoàn toàn 21,1 (g) hỗn hợp A gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HCl . Sau phản ứng thu được dung dịch B và 4,48 (l) khí thoát ra (ở đktc) .
Viết các PTPƯ xảy ra ?
Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A ?
Tính nồng độ mol /lcủa dung dịch HCl biết thể tích dung dịch phản ứng là 500 (ml ) .
Nếu cũng cho 10,55 (g) hỗn hợp A tác dụng hết với H2SO4 đặc , nóng thì thể tích khí SO2 thu được (ở đktc ) là bao nhiêu?
(Cho : H = 1 ; Zn = 65 ; O = 16 )
Trường trung học cơ sở trấn Neo ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT(B)
Họ và tên : …………………………....................... Môn : Hóa 9
Lớp :………………………………….
A. TRẮC NGHIỆM (4đ) : Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A , B , C , D đứng trước câu chọn đúng :
1 .Những oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ : oxit + H2O ( dung dịch bazơ
A . SO3 B . NO C. K2O D. CO
2 Axit là hợp chất được tạo thành từ :
A. Một phi kim và một kim loại B. Một kim loại liên kết với một gốc axit
C. Một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với một gốc axit D . Một nguyên tố khác và oxi .
3. Những kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl :
A. Al B. Cu C. Ag D. Hg .
4 . Oxit nào sau đây có % về khối lượng oxi trong phân tử là 70% :
A.Fe2O3 B.FeO C.Fe3O4 D.N2O5
5. Phản ứng của axit với bazơ là phản ứng :
A. Hóa hợp B . Phân hủy . C. Trung hòa . D. oxi hóa – khử
6 . Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không màu : KCl , H2SO4 , NaOH , BaCl2 :
A. Phenolphtalein B. Dung dịch BaCl2 C. Quỳ tím D. Dung dịch H2SO4 .
7 . Hòa tan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)