KIEM TRA SU 6,7,8 KI II
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thuý |
Ngày 11/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: KIEM TRA SU 6,7,8 KI II thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: …………………………. KIỂM TRA LỊCH SỬ 8
Lớp: 8 … Thời gian: 10 phút.
Điểm Lời phê của giáo viên
1/(2,5đ) Điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống đứng trước các câu sau:
□ Nhật Bản là nước thứ hai sau Mỹ thu được nhiều lợi nhuận và không mất mát gì trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
□ Kinh tế Nhật phát triển nhanh và không rơi vào tình trạnh khủng hoảng.
□ Năm 1918, cuộc “bạo động lúa gạo” bùng nổ ở Nhật Bản.
□ Tháng 7 năm 1922, Đảng Cộng sản Nhật thành lập.
□ Năm 1927, Nhật Bản thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính.
2/ (3đ) Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, giới cầm quyền Mỹ và Nhật Bản giải quyết khác nhau như thế nào?(Nêu ngắn gọn)
a) Mỹ giải quyết khủng hoảng bằng (1đ)…………………………………..………..…. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b) Nhật Bản giải quyết khủng hoảng bằng (2đ)………………………………...…….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………….…....
3/ (0,5đ) Phong trào nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc ở châu Á trong khoảng thời gian 1918 đến 1939? (Khoanh tròn ý đúng)
A. Cách mạng Mông Cổ. C. Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc.
B. Cách mạng Ấn Độ. D. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì?
4/(4đ) Nêu những nét chính của cách mạng Trung Quốc từ 1926 đến năm 1937?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
1/(2,5đ) Điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống đứng trước các câu sau:
Đ - Nhật Bản là nước thứ hai sau Mỹ thu được nhiều lợi nhuận và không mất mát gì trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
S - Kinh tế Nhật phát triển nhanh và không rơi vào tình trạnh khủng hoảng.
Đ - Năm 1918, cuộc “bạo động lúa gạo” bùng nổ ở Nhật Bản.
Đ - Tháng 7 năm 1922, Đảng Cộng sản Nhật thành lập.
S - Năm 1927, Nhật Bản thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính.
2/ (3đ) Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, giới cầm quyền Mĩ và Nhật Bản giải quyết khác nhau như thế nào?(Nêu ngắn gọn)
a)(1đ) Mỹ giải quyết khủng hoảng bằng cải cách kinh tế, xã hội, thực hiện “Chính sách mới”.
b) (2đ) Nhật Bản giải quyết khủng hoảng bằng cách tăng cường chính sác quân sự hóa đất nước, phát xít hóa bộ máy thống trị, gây chiến tranh, bành trướng ra bên ngoài.
3/ (0,5đ) Phong trào nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc ở châu Á trong khoảng thời gian 1918 đến 1939?
A. Cách mạng Mông Cổ. ©. Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc.
B. Cách mạng Ấn Độ. D. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì?
4/(4đ) Nêu những nét chính của cách mạng Trung Quốc từ 1926 đến năm 1937?
- 1926 – 1927, chiến tranh cách mạng nhằm lật đổ các tập đoàn quân phiệt. (1,25đ)
- 1927 – 1937, nội chiến cách mạng nhằm lật đổ Quốc dân đảng.(1,5đ)
- 1937 trở đi, Quốc - Cộng hợp tác chống Nhật xâm lược.(1,25đ)
./.
Họ và tên: ………………………………
Lớp: 7…
KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ
Thời gian: 15 phút.
Điểm Lời phê của giáo viên
* Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước ý trả lời đúng trong các câu 1,2,3,5.
1/ Các quốc gia Đông Nam Á có một nét chung về điều kiện tự nhiên, đó là:
A. Chịu ảnh hưởng của khí hậu ôn đới.
B. Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới.
C. Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa..
D. Chịu ảnh hưởng của khí hậu hàn đới.
2/ Đông Nam Á có hai mùa tương đối rõ rệt là:
A. Mùa khô và mùa hanh. C. Mùa khô và mùa mưa.
B. Mùa đông và mùa xuân. D. Mùa thu và mùa hạ.
3/ Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ X đến
Lớp: 8 … Thời gian: 10 phút.
Điểm Lời phê của giáo viên
1/(2,5đ) Điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống đứng trước các câu sau:
□ Nhật Bản là nước thứ hai sau Mỹ thu được nhiều lợi nhuận và không mất mát gì trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
□ Kinh tế Nhật phát triển nhanh và không rơi vào tình trạnh khủng hoảng.
□ Năm 1918, cuộc “bạo động lúa gạo” bùng nổ ở Nhật Bản.
□ Tháng 7 năm 1922, Đảng Cộng sản Nhật thành lập.
□ Năm 1927, Nhật Bản thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính.
2/ (3đ) Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, giới cầm quyền Mỹ và Nhật Bản giải quyết khác nhau như thế nào?(Nêu ngắn gọn)
a) Mỹ giải quyết khủng hoảng bằng (1đ)…………………………………..………..…. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b) Nhật Bản giải quyết khủng hoảng bằng (2đ)………………………………...…….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………….…....
3/ (0,5đ) Phong trào nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc ở châu Á trong khoảng thời gian 1918 đến 1939? (Khoanh tròn ý đúng)
A. Cách mạng Mông Cổ. C. Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc.
B. Cách mạng Ấn Độ. D. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì?
4/(4đ) Nêu những nét chính của cách mạng Trung Quốc từ 1926 đến năm 1937?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
1/(2,5đ) Điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống đứng trước các câu sau:
Đ - Nhật Bản là nước thứ hai sau Mỹ thu được nhiều lợi nhuận và không mất mát gì trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
S - Kinh tế Nhật phát triển nhanh và không rơi vào tình trạnh khủng hoảng.
Đ - Năm 1918, cuộc “bạo động lúa gạo” bùng nổ ở Nhật Bản.
Đ - Tháng 7 năm 1922, Đảng Cộng sản Nhật thành lập.
S - Năm 1927, Nhật Bản thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính.
2/ (3đ) Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, giới cầm quyền Mĩ và Nhật Bản giải quyết khác nhau như thế nào?(Nêu ngắn gọn)
a)(1đ) Mỹ giải quyết khủng hoảng bằng cải cách kinh tế, xã hội, thực hiện “Chính sách mới”.
b) (2đ) Nhật Bản giải quyết khủng hoảng bằng cách tăng cường chính sác quân sự hóa đất nước, phát xít hóa bộ máy thống trị, gây chiến tranh, bành trướng ra bên ngoài.
3/ (0,5đ) Phong trào nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc ở châu Á trong khoảng thời gian 1918 đến 1939?
A. Cách mạng Mông Cổ. ©. Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc.
B. Cách mạng Ấn Độ. D. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì?
4/(4đ) Nêu những nét chính của cách mạng Trung Quốc từ 1926 đến năm 1937?
- 1926 – 1927, chiến tranh cách mạng nhằm lật đổ các tập đoàn quân phiệt. (1,25đ)
- 1927 – 1937, nội chiến cách mạng nhằm lật đổ Quốc dân đảng.(1,5đ)
- 1937 trở đi, Quốc - Cộng hợp tác chống Nhật xâm lược.(1,25đ)
./.
Họ và tên: ………………………………
Lớp: 7…
KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ
Thời gian: 15 phút.
Điểm Lời phê của giáo viên
* Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước ý trả lời đúng trong các câu 1,2,3,5.
1/ Các quốc gia Đông Nam Á có một nét chung về điều kiện tự nhiên, đó là:
A. Chịu ảnh hưởng của khí hậu ôn đới.
B. Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới.
C. Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa..
D. Chịu ảnh hưởng của khí hậu hàn đới.
2/ Đông Nam Á có hai mùa tương đối rõ rệt là:
A. Mùa khô và mùa hanh. C. Mùa khô và mùa mưa.
B. Mùa đông và mùa xuân. D. Mùa thu và mùa hạ.
3/ Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ X đến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thuý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)