Kiểm tra Sinh hki
Chia sẻ bởi Phạm Chính Thức |
Ngày 18/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra Sinh hki thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:………………………….
Lớp: 6
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Sinh học 6 Năm học: 2010-2011
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm:
Lời phê của thầy cô giáo:
I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1. …. là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trong thành cây mới.
A. Giâm cành B. Chiết cành C. Ghép cây D. Nhân giống vô tính
2. Cây tầm gửi có
A. rễ móc. B. rễ củ. C. rễ thở. D. giác mút.
3. Cây nào sau đây trên lá có nhiều lông tuyến tiết chất dính thu hút và tiêu hoá ruồi?
A. Cây xương khô. B. Cây nắp ấm. C. Cây bèo đất. D. Cây hoa hướng dương.
4. Bình bắt sâu bọ của cây nắp ấm do bộ phận nào của lá biến đổi thành?
A. Gân chính của lá. B. Phiến lá. C. Cuống lá. D. Phiến lá và cuống lá.
5. Loài nào sau đây có khả sinh ?
A. Cây dâu tây. B. Cây su hào. C. Cây rau má. D. Cây gừng.
6. Trong thực tế, người ta thường trồng khoai lang bằng
A. thân củ. B. dây khoai. C. thân rễ. D. củ khoai.
7. Ở lá, sự thoát hơi nước xảy ra chủ yếu ở
A. lục lạp. B. khoang khí trong tế bào thịt lá.
C. lớp tế bào có vách dày. D. lỗ khí.
8. Qúa trình hô hấp được tóm tắt bằng sơ đồ nào sau đây?
A. Chất hữu cơ + Khí cacbônic → Khí ôxi + Hơi nước + Năng lượng.
B. Chất vô cơ + Khí cacbônic → Khí ôxi + Hơi nước + Năng lượng.
C. Chất vô cơ + Khí ôxi → Khí cacbônic + Hơi nước + Năng lượng.
D. Chất hữu cơ + Khí ôxi → Khí cacbônic + Hơi nước + Năng lượng.
9. Nhóm cây nào sau đây đều là những cây ưa sáng?
A. Khoai, ngô, lá lốt, trầu không. B. Phong lan, lúa, ngô, lá lốt, vạn niên thanh.
C. Thông, xà cừ, hoàng tinh, phong lan. D. Phi lao, thông, xà cừ, lúa, ngô.
10. Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là:
A. Nước và Ôxi. B. Ôxi và muối khoáng.
C. Cacbônic và muối khoáng. D. Nước và cacbônic.
11. Trong cấu tạo của phiến lá, nơi làm nhiệm vụ chế tạo chất hữu cơ là
A. lỗ khí. B. thịt lá.
C. khoang chứa không khí. D. tế bào biểu bì mặt dưới.
12. Trong lá, quá trình quang hợp xảy ra ở
A. lỗ khí. B. gân lá. C. lục lạp. D. biểu bì.
13. Chức năng quan trọng nhất của lá là
A. thoát hơi nước và quang hợp. B. hô hấp và quang hợp.
C. hô hấp và vận chuyển chất dinh dưỡng. D. thoát hơi nước và trao đổi khí.
14. Nhóm cây nào sau đây đều gồm các cây có gân lá song song?
A. Cây mồng tơi, cây hoa hồng, cây lúa. B. Cây lúa, cây tre, cây ngô, cây dừa.
C. Cây lúa, cây tre, cây ngô, cây dừa. D. Cây rau má, cây bằng lăng, cây cao su.
15. Cây có thân mọng nước thường gặp ở đâu?
A. Nơi khô hạn. B. Nơi có nhiều chất dinh dưỡng.
C. Nơi ngập nước. D. Nơi nghèo chất dinh dưỡng.
16. Người ta thường thả thêm rong và bể nước cá cảnh để làm gì?
A. Bổ sung thêm thức ăn cho cá.
B. Tạo vẻ đẹp tự nhiên cho cá.
C. Khi rong quang hợp thải Oxi làm cho hàm lượng Oxi trong bể tăng giúp cá hô hấp tốt.
D. Cả A, B.
II. Nối các ý ở hai cột sao cho phù hợp:(1điểm)
A
B
C
1.Tế bào lớn lên được
Lớp: 6
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Sinh học 6 Năm học: 2010-2011
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm:
Lời phê của thầy cô giáo:
I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1. …. là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trong thành cây mới.
A. Giâm cành B. Chiết cành C. Ghép cây D. Nhân giống vô tính
2. Cây tầm gửi có
A. rễ móc. B. rễ củ. C. rễ thở. D. giác mút.
3. Cây nào sau đây trên lá có nhiều lông tuyến tiết chất dính thu hút và tiêu hoá ruồi?
A. Cây xương khô. B. Cây nắp ấm. C. Cây bèo đất. D. Cây hoa hướng dương.
4. Bình bắt sâu bọ của cây nắp ấm do bộ phận nào của lá biến đổi thành?
A. Gân chính của lá. B. Phiến lá. C. Cuống lá. D. Phiến lá và cuống lá.
5. Loài nào sau đây có khả sinh ?
A. Cây dâu tây. B. Cây su hào. C. Cây rau má. D. Cây gừng.
6. Trong thực tế, người ta thường trồng khoai lang bằng
A. thân củ. B. dây khoai. C. thân rễ. D. củ khoai.
7. Ở lá, sự thoát hơi nước xảy ra chủ yếu ở
A. lục lạp. B. khoang khí trong tế bào thịt lá.
C. lớp tế bào có vách dày. D. lỗ khí.
8. Qúa trình hô hấp được tóm tắt bằng sơ đồ nào sau đây?
A. Chất hữu cơ + Khí cacbônic → Khí ôxi + Hơi nước + Năng lượng.
B. Chất vô cơ + Khí cacbônic → Khí ôxi + Hơi nước + Năng lượng.
C. Chất vô cơ + Khí ôxi → Khí cacbônic + Hơi nước + Năng lượng.
D. Chất hữu cơ + Khí ôxi → Khí cacbônic + Hơi nước + Năng lượng.
9. Nhóm cây nào sau đây đều là những cây ưa sáng?
A. Khoai, ngô, lá lốt, trầu không. B. Phong lan, lúa, ngô, lá lốt, vạn niên thanh.
C. Thông, xà cừ, hoàng tinh, phong lan. D. Phi lao, thông, xà cừ, lúa, ngô.
10. Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là:
A. Nước và Ôxi. B. Ôxi và muối khoáng.
C. Cacbônic và muối khoáng. D. Nước và cacbônic.
11. Trong cấu tạo của phiến lá, nơi làm nhiệm vụ chế tạo chất hữu cơ là
A. lỗ khí. B. thịt lá.
C. khoang chứa không khí. D. tế bào biểu bì mặt dưới.
12. Trong lá, quá trình quang hợp xảy ra ở
A. lỗ khí. B. gân lá. C. lục lạp. D. biểu bì.
13. Chức năng quan trọng nhất của lá là
A. thoát hơi nước và quang hợp. B. hô hấp và quang hợp.
C. hô hấp và vận chuyển chất dinh dưỡng. D. thoát hơi nước và trao đổi khí.
14. Nhóm cây nào sau đây đều gồm các cây có gân lá song song?
A. Cây mồng tơi, cây hoa hồng, cây lúa. B. Cây lúa, cây tre, cây ngô, cây dừa.
C. Cây lúa, cây tre, cây ngô, cây dừa. D. Cây rau má, cây bằng lăng, cây cao su.
15. Cây có thân mọng nước thường gặp ở đâu?
A. Nơi khô hạn. B. Nơi có nhiều chất dinh dưỡng.
C. Nơi ngập nước. D. Nơi nghèo chất dinh dưỡng.
16. Người ta thường thả thêm rong và bể nước cá cảnh để làm gì?
A. Bổ sung thêm thức ăn cho cá.
B. Tạo vẻ đẹp tự nhiên cho cá.
C. Khi rong quang hợp thải Oxi làm cho hàm lượng Oxi trong bể tăng giúp cá hô hấp tốt.
D. Cả A, B.
II. Nối các ý ở hai cột sao cho phù hợp:(1điểm)
A
B
C
1.Tế bào lớn lên được
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Chính Thức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)