Kiem tra ngữ văn 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Ảnh |
Ngày 17/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: kiem tra ngữ văn 9 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Đề 20:
Câu 1:
“Nhĩ chợt nhớ ngày bố mẹ anh mới cưới Liên từ một làng bên kia sông về làm vợ anh, Liên vẫ còn đang mặc áo nâu và chít khăn mỏ quạ. So với ngày ấy, bây giờ Liên đã trở thành một người đàn bà thị thành. Tuy vậy, cũng như cảnh bãi bồi đang nằm phơi mình bên kia, tâm hồn Liên vẫn giữ nguyên những nét tần tảo, chịu đựng, hy sinh từ bao đời xưa.”
(Ngữ văn 9, tập 2)
a/ Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b/Phân tích tính liên kết trong đoạn văn?
c/Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh trong câu văn nào ? Ý nghĩa của biện pháp so sánh đó?
Câu 2: Cho đoạn thơ:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
Dựa vào đoạn thơ trên , em hãy viết một đoạn văn (không quá một trang giấy thi) theo cách lập luận tổng hợp –phân tích – tổng hợp với chủ đề : vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy. Trong đoạn văn có sử dụng phép nối và một câu có chứa thành phần tình thái (gạch chân câu có chứa thành phần tình thái và từ ngữ dùng làm phép nối)
Câu3 :Tập làm văn:
Hãy phân tích, làm rõ ý nghĩa và giá trị nghệ thuật của bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy
Gợi ý
Câu 1:
a/Truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu.
b/Tính liên kết trong đoạn văn:
-Về nội dung:
+Các câu trong đoạn văn đều hướng tới chủ đề : những suy nghĩ của Nhĩ về người vợ của mình – Liên.(liên kết chủ đề)
+Các câu được sắp xếp theo trình tự hợp lý qua suy nghĩ của Nhĩ tử quá khứ đến hiện tại, từ cụ thể đến khái quát (liên kết lô-gíc).
-Về hình thức:
Các câu được liên kết với nhau bằng phép lặp, phép thế , phép nối:
-Phép lặp : từ “Liên” (ở 3 câu).
-Phép thế : “ngày ấy” (câu 2) thế cho “ ngày bố mẹ anh mới cưới Liên từ một làng bên kia sông về làm vợ anh” (câu1).
-Phép nối : “Tuy vậy” nối câu (3) với câu(2).
c/ -Câu văn có sử dụng biện pháp so sánh : “như cảnh bãi bồi đang nằm phơi mình bên kia, tâm hồn Liên vẫn giữ nguyên những nét tần tảo, chịu đựng, hy sinh từ bao đời xưa.”.
- Ý nghĩa :
+Tâm hồn người vợ được so sánh với bãi bồi bên kia sông là sát hợp ; vì bãi bồi bên kia sông ngày càng màu mỡ phù sa bồi đắp thì ve đẹp tâm hồn người vợ (Liên) ngày cũng càng đẹp hơn lên , thủy chung ,son sắt,tràn đầy yêu thương.
+Hình ảnh so sánh này cho thấy sự thấu hiểu , lòng biết ơn sâu sắc và cảm động của người chồng (nhân vật Nhĩ) dành cho người vợ của mình (Liên).
Câu 2:
Đoạn văn viết phải đảm bảo các yêu cầu :
+Về hình thức : là đoạn văn tổng – phân – tổng độ dài không quá một trang giấy thi , không sai lỗi chính tả, không bị lỗi ngữ pháp; chữ viết sạch, rõ.
+Về nội dung;
-Câu mở đoạn giới thiệu khổ thơ nằm ở phần đầu bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ.
-Y1 : vẻ đẹp của mùa xuân
-ý 2 : Cảm xúc của nhà thơ
Kết đoạn:
Đoạn văn tham khảo
-Khổ đầu bài thơ “mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải có sáu dòng thơ tả cảnh mùa xuân thiên nhiên đẹp cùng với cảm xúc của nhà thơ .Đây là cảnh mùa xuân của thiên nhiên :
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời.
Đâu có gì nhiều, chỉ một dòng sông xanh, một bông hoa với một tiếng chim. Chỉ vài nét phác họa nhưng tác giả đã vẽ ra được cả không gian mênh mông, cao rộng. Hoa tím biếc mọc, nở trên dòng sông xanh.Đó là vẻ đẹp dịu nhẹ, thanh mát say người của thiên nhiên ban tặng con người với một không gian rộng thoáng. Trong không gian ấy, tiếng chim chiền chiện hót ríu ran trong bầu trời xuân làm cho cảnh trở nên vui tươi, rộn ràng, ấm áp và náo
Câu 1:
“Nhĩ chợt nhớ ngày bố mẹ anh mới cưới Liên từ một làng bên kia sông về làm vợ anh, Liên vẫ còn đang mặc áo nâu và chít khăn mỏ quạ. So với ngày ấy, bây giờ Liên đã trở thành một người đàn bà thị thành. Tuy vậy, cũng như cảnh bãi bồi đang nằm phơi mình bên kia, tâm hồn Liên vẫn giữ nguyên những nét tần tảo, chịu đựng, hy sinh từ bao đời xưa.”
(Ngữ văn 9, tập 2)
a/ Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b/Phân tích tính liên kết trong đoạn văn?
c/Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh trong câu văn nào ? Ý nghĩa của biện pháp so sánh đó?
Câu 2: Cho đoạn thơ:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
Dựa vào đoạn thơ trên , em hãy viết một đoạn văn (không quá một trang giấy thi) theo cách lập luận tổng hợp –phân tích – tổng hợp với chủ đề : vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy. Trong đoạn văn có sử dụng phép nối và một câu có chứa thành phần tình thái (gạch chân câu có chứa thành phần tình thái và từ ngữ dùng làm phép nối)
Câu3 :Tập làm văn:
Hãy phân tích, làm rõ ý nghĩa và giá trị nghệ thuật của bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy
Gợi ý
Câu 1:
a/Truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu.
b/Tính liên kết trong đoạn văn:
-Về nội dung:
+Các câu trong đoạn văn đều hướng tới chủ đề : những suy nghĩ của Nhĩ về người vợ của mình – Liên.(liên kết chủ đề)
+Các câu được sắp xếp theo trình tự hợp lý qua suy nghĩ của Nhĩ tử quá khứ đến hiện tại, từ cụ thể đến khái quát (liên kết lô-gíc).
-Về hình thức:
Các câu được liên kết với nhau bằng phép lặp, phép thế , phép nối:
-Phép lặp : từ “Liên” (ở 3 câu).
-Phép thế : “ngày ấy” (câu 2) thế cho “ ngày bố mẹ anh mới cưới Liên từ một làng bên kia sông về làm vợ anh” (câu1).
-Phép nối : “Tuy vậy” nối câu (3) với câu(2).
c/ -Câu văn có sử dụng biện pháp so sánh : “như cảnh bãi bồi đang nằm phơi mình bên kia, tâm hồn Liên vẫn giữ nguyên những nét tần tảo, chịu đựng, hy sinh từ bao đời xưa.”.
- Ý nghĩa :
+Tâm hồn người vợ được so sánh với bãi bồi bên kia sông là sát hợp ; vì bãi bồi bên kia sông ngày càng màu mỡ phù sa bồi đắp thì ve đẹp tâm hồn người vợ (Liên) ngày cũng càng đẹp hơn lên , thủy chung ,son sắt,tràn đầy yêu thương.
+Hình ảnh so sánh này cho thấy sự thấu hiểu , lòng biết ơn sâu sắc và cảm động của người chồng (nhân vật Nhĩ) dành cho người vợ của mình (Liên).
Câu 2:
Đoạn văn viết phải đảm bảo các yêu cầu :
+Về hình thức : là đoạn văn tổng – phân – tổng độ dài không quá một trang giấy thi , không sai lỗi chính tả, không bị lỗi ngữ pháp; chữ viết sạch, rõ.
+Về nội dung;
-Câu mở đoạn giới thiệu khổ thơ nằm ở phần đầu bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ.
-Y1 : vẻ đẹp của mùa xuân
-ý 2 : Cảm xúc của nhà thơ
Kết đoạn:
Đoạn văn tham khảo
-Khổ đầu bài thơ “mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải có sáu dòng thơ tả cảnh mùa xuân thiên nhiên đẹp cùng với cảm xúc của nhà thơ .Đây là cảnh mùa xuân của thiên nhiên :
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời.
Đâu có gì nhiều, chỉ một dòng sông xanh, một bông hoa với một tiếng chim. Chỉ vài nét phác họa nhưng tác giả đã vẽ ra được cả không gian mênh mông, cao rộng. Hoa tím biếc mọc, nở trên dòng sông xanh.Đó là vẻ đẹp dịu nhẹ, thanh mát say người của thiên nhiên ban tặng con người với một không gian rộng thoáng. Trong không gian ấy, tiếng chim chiền chiện hót ríu ran trong bầu trời xuân làm cho cảnh trở nên vui tươi, rộn ràng, ấm áp và náo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)