Kiem tra ngu van 6 tiet 101
Chia sẻ bởi Đặng Thị Hòng Phi |
Ngày 17/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: kiem tra ngu van 6 tiet 101 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra ngữ văn 6 tiết 101
A Trắc nghiệm: (2 điểm)
Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái in hoa ở đầu câu đúng nhất
Câu 1(0,25Nhận định nào sau đây về truyện " Dế Mèn phiêu lưu kí" là không đúng
A- cho nhi
B- Truyện viết về loài vật
D- Truyện kể về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
C- Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người
Câu2(0,25Chi tiết nào không thể hiện sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau.
A. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm.
B. Nước ầm ầm đổ ra suốt ngày đêm như thác. C. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
D.Rộng hơn ngàn thước.
Câu3(0,25Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích "Vượt thác" và "Sông nước Cà Mau" là gì ?
A- Tả cảnh sông nước C- Tả cảnh sông nước miền Trung
B- Tả cảnh sông nưNam Bộ D- Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con ười
Câu4(0,25Vì sao ngưanh thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gái mình vẽ ?
A- Em gái vẽ mình quá xấu
B- Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường
C- Em gái vẽ sai về mình
D- Em gái vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và nhân hậu
Câu 5(0,25Bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ " dùng phương thức biểu đạt gì
A. Miêu tả.
B. Tự sự.
C. Biểu cảm.
D. Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả.
Câu 6(0,25Bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ" ra đời vào thời gian nào ?
A- Trước cách mạng tháng Tám
B- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp
C- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
D- Khi đất nước hoà bình
Câu 7(0,25Câu thơ nào dưới đây đã sử dụng phép ẩn dụ ?
A- Bóng Bác cao lồng lộng C- Người Cha mái tóc bạc
B- Bác vẫn ngồi đinh ninh D- Chú cứ việc ngủ ngon
Câu 8.(0,25Ba truyện: Bài học ưđời đầu tiên; Bức tranh của em gái tôi; Buổi học cuối cùng có gì giống nhau về ngôi kể và thứ tự kể ?
A- Ngôi kể thứ ba, thứ tự kể thời gian
C- Ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể sự việc
B- Ngôi kể thứ ba, nhân hoá
D- Ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể thời gian và sự việc
II. Tự luận: (8 điểm)
Câu 1: Chép đúng khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ
(1 điểm)
Câu 2: Phân tích cách so sánh trong văn bản “ vượt thác” :“Dượng Hương Thư giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ” (3 điểm)
Câu 3: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về nhân vật Dế Mèn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”(4điểm)
Đáp án đề I
Trắc nghiệm:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
C
A
A
D
D
B
C
D
Tự luận:
Câu 1: Chép khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”:
Chép đúng thể thơ, không sai lỗi chính tả.(1 điểm)
Câu 2: Phân tích cách so sánh trong văn bản “ vượt thác” :“Dượng Hương Thư giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ” (3 điểm):
Có thể nói đây là một cách so sánh đẹp nhất, độc đáo nhất gợi tả vẻ đẹp dũng mãnh, tư thế hào hùng của con
A Trắc nghiệm: (2 điểm)
Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái in hoa ở đầu câu đúng nhất
Câu 1(0,25Nhận định nào sau đây về truyện " Dế Mèn phiêu lưu kí" là không đúng
A- cho nhi
B- Truyện viết về loài vật
D- Truyện kể về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
C- Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người
Câu2(0,25Chi tiết nào không thể hiện sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau.
A. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm.
B. Nước ầm ầm đổ ra suốt ngày đêm như thác. C. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
D.Rộng hơn ngàn thước.
Câu3(0,25Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích "Vượt thác" và "Sông nước Cà Mau" là gì ?
A- Tả cảnh sông nước C- Tả cảnh sông nước miền Trung
B- Tả cảnh sông nưNam Bộ D- Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con ười
Câu4(0,25Vì sao ngưanh thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gái mình vẽ ?
A- Em gái vẽ mình quá xấu
B- Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường
C- Em gái vẽ sai về mình
D- Em gái vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và nhân hậu
Câu 5(0,25Bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ " dùng phương thức biểu đạt gì
A. Miêu tả.
B. Tự sự.
C. Biểu cảm.
D. Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả.
Câu 6(0,25Bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ" ra đời vào thời gian nào ?
A- Trước cách mạng tháng Tám
B- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp
C- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
D- Khi đất nước hoà bình
Câu 7(0,25Câu thơ nào dưới đây đã sử dụng phép ẩn dụ ?
A- Bóng Bác cao lồng lộng C- Người Cha mái tóc bạc
B- Bác vẫn ngồi đinh ninh D- Chú cứ việc ngủ ngon
Câu 8.(0,25Ba truyện: Bài học ưđời đầu tiên; Bức tranh của em gái tôi; Buổi học cuối cùng có gì giống nhau về ngôi kể và thứ tự kể ?
A- Ngôi kể thứ ba, thứ tự kể thời gian
C- Ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể sự việc
B- Ngôi kể thứ ba, nhân hoá
D- Ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể thời gian và sự việc
II. Tự luận: (8 điểm)
Câu 1: Chép đúng khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ
(1 điểm)
Câu 2: Phân tích cách so sánh trong văn bản “ vượt thác” :“Dượng Hương Thư giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ” (3 điểm)
Câu 3: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về nhân vật Dế Mèn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”(4điểm)
Đáp án đề I
Trắc nghiệm:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
C
A
A
D
D
B
C
D
Tự luận:
Câu 1: Chép khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”:
Chép đúng thể thơ, không sai lỗi chính tả.(1 điểm)
Câu 2: Phân tích cách so sánh trong văn bản “ vượt thác” :“Dượng Hương Thư giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ” (3 điểm):
Có thể nói đây là một cách so sánh đẹp nhất, độc đáo nhất gợi tả vẻ đẹp dũng mãnh, tư thế hào hùng của con
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Hòng Phi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)