KIỂM TRA MỘT TIẾT GIỮA KÌ II- SỬ 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Chiến |
Ngày 16/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA MỘT TIẾT GIỮA KÌ II- SỬ 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 59 Soạn ngày 08/ 04/ 2010
KIỂM TRA MỘT TIẾT
Nội dung
Nhận Biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
c1
1
1
Khởi nghĩa nông dân
C2
1
C2
1
2
Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút
C3
1
C3
1
2
Tây Sơn đánh tan quân Thanh
C4
2
2
Công lao của Quang Trung
C5
2
C5
1
3
Tổng
5đ
4đ
1đ
10đ
I MỤC TIÊU:
Giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản của Lịch sử Việt nam phần chương V
- Có ý thức làn bài kểm tra độc lập, phát huy tính sáng tạo .
II. MA TRẬN PHÂN BỐ CÂU HỎI
III . ĐỀ RA:
Câu 1: Cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh Nguyễn đã gây ra hậu quả như thế nào đối với nhân dân ta ?
Câu 2: Nêu nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở thế kỉ XVIII ?
Câu 3: Trình bày diến biến trận Rạch Gầm- Xoài Mút ?
Câu 4: Em hãy nêu sự chuẩn bị đánh quân Thanh của Quang Trung- Nguyễn Huệ ?
Câu 5 : Trình bày những công lao của Nguyễn Huệ – Quang Trung ?
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: 1Đ
Chiến tranh Nam – Bắc triều đã gây ra hậu quả :
- Gây thất thoát lớn về người, của, mùa màng bị tàn phá, dịch bệnh
- Nhân dân tiếp tục đi lính, đi phu...
- Chính trị không ổn định, xã hội rối loạn, chiến tranh liên miên, tổn hại sức người sức của, đất nước kiệt quệ, nhân dân cơ cực lầm than.
Câu 2: 2Đ
Nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở thế kỉ XVI:
- Chính quyền phong kiến mục nát đến cực độ.
- Vua- bù nhìn.
- Chúa- ăn chơi sa đoạ.
- Quan lại, đục khoét nhân dân.
- Sản xuất sa sút, đê điều không được quan tâm, đói kém, mất mùa, lũ lụt, thuế nặng, công thương đình đốn.
Câu 3: 2Đ
Dến biến trận Rạch Gầm- Xoài Mút:
- 1784 2 vạn quân Thuỷ của Xiêm => Rạch giá Kiên Giang.
- Quân bộ 3 vạn=>Chân Lạp
=>Chiếm cả Tây Nam Bộ(Gia Định) chúng tàn ác, dã man-> nhân dân căm thù.
-1/1785 Nguyễn Huệ chọn khúc sông (Rạch Gầm- Xoài Mút) mai phục.
-Sáng 19/1/1785 địch lọt vào trận địa, bị đánh bất ngờ-> thất bại.
Câu 4: 2Đ
Sự chuẩn bị đánh quân Thanh của Quang Trung- Nguyễn Huệ :
-11/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi (Quang Trung).-> Tiến quân ra Bắc ngay.
- Đến Nghệ An:
Tuyển Quân.
Duyệt binh.
- Đến Thanh Hoá- Tuyển quân.
- Đến Tam Điệp:
Khen kế hoạch rút quân
Khao quân.
- Từ Tam Điệp ta chia 5 đạo: Đạo chủ lực tiến thẳng Thăng Long
Đạo thứ 2, 3 vào Tây Nam Thăng Long
Đạo thứ 4 tiến ra Hải Dương
Đạo thứ 5 tiến lên lạng Giang( Bắc Giang)
Câu 5 : 3Đ
rình bày những công lao của Nguyễn Huệ – Quang Trung :
1771
1/1785
6/1786
1786-1788
12/1788
30-5/1/1789
1789-1792
-Cùng 3 anh em xây dựng căn cứ dựng cờ khởi nghĩa
-Vào Gia Định đánh tan quân Xiêm
-Tiêu diệt quân Trịnh ở Phú Xuân
-Ra bắc 3 lần lật đổ họ Trịnh, nhà Lê xây dựng chính quyền, thống nhất Đất Nước
-Lên ngôi vua tiến quân ra bắc
-Đánh tan 29 vạn quân Thanh
-Xây dựng kinh tế, phục hồi văn hóa dân tộc, xây dựng đất nước
KIỂM TRA MỘT TIẾT
Nội dung
Nhận Biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
c1
1
1
Khởi nghĩa nông dân
C2
1
C2
1
2
Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút
C3
1
C3
1
2
Tây Sơn đánh tan quân Thanh
C4
2
2
Công lao của Quang Trung
C5
2
C5
1
3
Tổng
5đ
4đ
1đ
10đ
I MỤC TIÊU:
Giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản của Lịch sử Việt nam phần chương V
- Có ý thức làn bài kểm tra độc lập, phát huy tính sáng tạo .
II. MA TRẬN PHÂN BỐ CÂU HỎI
III . ĐỀ RA:
Câu 1: Cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh Nguyễn đã gây ra hậu quả như thế nào đối với nhân dân ta ?
Câu 2: Nêu nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở thế kỉ XVIII ?
Câu 3: Trình bày diến biến trận Rạch Gầm- Xoài Mút ?
Câu 4: Em hãy nêu sự chuẩn bị đánh quân Thanh của Quang Trung- Nguyễn Huệ ?
Câu 5 : Trình bày những công lao của Nguyễn Huệ – Quang Trung ?
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: 1Đ
Chiến tranh Nam – Bắc triều đã gây ra hậu quả :
- Gây thất thoát lớn về người, của, mùa màng bị tàn phá, dịch bệnh
- Nhân dân tiếp tục đi lính, đi phu...
- Chính trị không ổn định, xã hội rối loạn, chiến tranh liên miên, tổn hại sức người sức của, đất nước kiệt quệ, nhân dân cơ cực lầm than.
Câu 2: 2Đ
Nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở thế kỉ XVI:
- Chính quyền phong kiến mục nát đến cực độ.
- Vua- bù nhìn.
- Chúa- ăn chơi sa đoạ.
- Quan lại, đục khoét nhân dân.
- Sản xuất sa sút, đê điều không được quan tâm, đói kém, mất mùa, lũ lụt, thuế nặng, công thương đình đốn.
Câu 3: 2Đ
Dến biến trận Rạch Gầm- Xoài Mút:
- 1784 2 vạn quân Thuỷ của Xiêm => Rạch giá Kiên Giang.
- Quân bộ 3 vạn=>Chân Lạp
=>Chiếm cả Tây Nam Bộ(Gia Định) chúng tàn ác, dã man-> nhân dân căm thù.
-1/1785 Nguyễn Huệ chọn khúc sông (Rạch Gầm- Xoài Mút) mai phục.
-Sáng 19/1/1785 địch lọt vào trận địa, bị đánh bất ngờ-> thất bại.
Câu 4: 2Đ
Sự chuẩn bị đánh quân Thanh của Quang Trung- Nguyễn Huệ :
-11/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi (Quang Trung).-> Tiến quân ra Bắc ngay.
- Đến Nghệ An:
Tuyển Quân.
Duyệt binh.
- Đến Thanh Hoá- Tuyển quân.
- Đến Tam Điệp:
Khen kế hoạch rút quân
Khao quân.
- Từ Tam Điệp ta chia 5 đạo: Đạo chủ lực tiến thẳng Thăng Long
Đạo thứ 2, 3 vào Tây Nam Thăng Long
Đạo thứ 4 tiến ra Hải Dương
Đạo thứ 5 tiến lên lạng Giang( Bắc Giang)
Câu 5 : 3Đ
rình bày những công lao của Nguyễn Huệ – Quang Trung :
1771
1/1785
6/1786
1786-1788
12/1788
30-5/1/1789
1789-1792
-Cùng 3 anh em xây dựng căn cứ dựng cờ khởi nghĩa
-Vào Gia Định đánh tan quân Xiêm
-Tiêu diệt quân Trịnh ở Phú Xuân
-Ra bắc 3 lần lật đổ họ Trịnh, nhà Lê xây dựng chính quyền, thống nhất Đất Nước
-Lên ngôi vua tiến quân ra bắc
-Đánh tan 29 vạn quân Thanh
-Xây dựng kinh tế, phục hồi văn hóa dân tộc, xây dựng đất nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Chiến
Dung lượng: 54,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)