Kiem tra mot tiet
Chia sẻ bởi Nguyễn Thúy Hằng |
Ngày 18/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: kiem tra mot tiet thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Đề I
Bài 1 (4 điểm)
Các câu sau đúng hay sai ?
a) Tam giác ABC có = 800, = 600.
Tam giác MNP có = 800, = 400
thì hai tam giác đó không đồng dạng với nhau.
b) Tam giác ABC có AB = 4cm ; BC = 6cm ; AC = 5cm
Tam giác MNP có MN = 3cm ; NP = 2,5cm ; PN = 2cm
thì
c) Nếu hai tam giác có hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và có một cặp góc bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau,
d) Tam giác ABC có = 900, AB = 6cm, AC = 8cm.
Đường phân giác của góc A cắt BC tại D.
thì .
Bài 2 (6 điểm)
Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ các đường phân giác BD và CE.
a) Chứng minh BD = CE.
b) Chứng minh ED // BC.
c) Biết AB = AC = 6cm ; BC = 4cm.
Hãy tính AD, DC, ED.
Biểu điểm chấm
Bài 1 (4 điểm)
a) Sai 1 điểm
b) Đúng 1 điểm
c) Sai 1 điểm
d) Đúng 1 điểm
Bài 2 (6 điểm)
– Hình vẽ đúng
a) Chứng minh
( ABD = ( ACE
Hoặc ( BEC = ( CDB
( BD = CE
b) Vì ( ABD = ( ACE.
( AD =AE
Có AB = AC (gt)
( ED // BC
(theo đinh lí đảo Talét)
0.5 điểm
1,5 điểm
1,5 điểm
c) Có BD là phân giác góc B.
( tính chất đường phân giác của ()
(1 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
Có ED // BC (chứng minh trên)
( (hệ quả định lí Talét)
(0,5 điểm)
Đề II
Bài 1 (2 điểm)
Chứmg minh định lí : “Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau”.
Bài 2 (2 điểm)
Các câu sau đúng hay sai ?
a) Nếu hai tam giác cân có các góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
b) Tam giác ABC có AB > AC. Vẽ phân giác AD và trung tuyến AM thì D nằm giữa M và C.
Bài 3 (6 điểm)
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm
Vẽ đường cao AH của tam giác ADB.
a) Chứmg minh ( AHB ( BCD
b) Chứnsg minh AD2 = DH . DB.
c) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH.
Biểu điểm chấm
Bài 1 (2 điểm)
– Vẽ hình, ghi GT, Kl 0,5 điểm
– Chứng minh định lí (SGK tr 78) 1,5 điểm
Bài 2 (2 điểm)
a) Đúng 1 điểm
b) Đúng 1 điểm
Bài 3 (6 điểm)
– Hình vẽ đúng 0,5 điểm
a) ( AHB và ( BCD có :
( ( AHB ( BCD (g-g) 1,5 điểm
b) ( ABD và ( HAD có
( ( ABD (HAD (g-g)
1,5 điểm
c) ( vuông ABD có : AB = 8cm ; AD = 6cm
( DB2 = AB2 + AD2 (đ/l Pytago).
DB2 = 82 + 62
DB2 = 102 ( DB = 10 (cm) 1 điểm
Bài 1 (4 điểm)
Các câu sau đúng hay sai ?
a) Tam giác ABC có = 800, = 600.
Tam giác MNP có = 800, = 400
thì hai tam giác đó không đồng dạng với nhau.
b) Tam giác ABC có AB = 4cm ; BC = 6cm ; AC = 5cm
Tam giác MNP có MN = 3cm ; NP = 2,5cm ; PN = 2cm
thì
c) Nếu hai tam giác có hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và có một cặp góc bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau,
d) Tam giác ABC có = 900, AB = 6cm, AC = 8cm.
Đường phân giác của góc A cắt BC tại D.
thì .
Bài 2 (6 điểm)
Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ các đường phân giác BD và CE.
a) Chứng minh BD = CE.
b) Chứng minh ED // BC.
c) Biết AB = AC = 6cm ; BC = 4cm.
Hãy tính AD, DC, ED.
Biểu điểm chấm
Bài 1 (4 điểm)
a) Sai 1 điểm
b) Đúng 1 điểm
c) Sai 1 điểm
d) Đúng 1 điểm
Bài 2 (6 điểm)
– Hình vẽ đúng
a) Chứng minh
( ABD = ( ACE
Hoặc ( BEC = ( CDB
( BD = CE
b) Vì ( ABD = ( ACE.
( AD =AE
Có AB = AC (gt)
( ED // BC
(theo đinh lí đảo Talét)
0.5 điểm
1,5 điểm
1,5 điểm
c) Có BD là phân giác góc B.
( tính chất đường phân giác của ()
(1 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
Có ED // BC (chứng minh trên)
( (hệ quả định lí Talét)
(0,5 điểm)
Đề II
Bài 1 (2 điểm)
Chứmg minh định lí : “Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau”.
Bài 2 (2 điểm)
Các câu sau đúng hay sai ?
a) Nếu hai tam giác cân có các góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
b) Tam giác ABC có AB > AC. Vẽ phân giác AD và trung tuyến AM thì D nằm giữa M và C.
Bài 3 (6 điểm)
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm
Vẽ đường cao AH của tam giác ADB.
a) Chứmg minh ( AHB ( BCD
b) Chứnsg minh AD2 = DH . DB.
c) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH.
Biểu điểm chấm
Bài 1 (2 điểm)
– Vẽ hình, ghi GT, Kl 0,5 điểm
– Chứng minh định lí (SGK tr 78) 1,5 điểm
Bài 2 (2 điểm)
a) Đúng 1 điểm
b) Đúng 1 điểm
Bài 3 (6 điểm)
– Hình vẽ đúng 0,5 điểm
a) ( AHB và ( BCD có :
( ( AHB ( BCD (g-g) 1,5 điểm
b) ( ABD và ( HAD có
( ( ABD (HAD (g-g)
1,5 điểm
c) ( vuông ABD có : AB = 8cm ; AD = 6cm
( DB2 = AB2 + AD2 (đ/l Pytago).
DB2 = 82 + 62
DB2 = 102 ( DB = 10 (cm) 1 điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thúy Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)