Kiem tra kỳ 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Nguyệt |
Ngày 17/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Kiem tra kỳ 2 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
THIẾT KẾ MA TRẬN
Nội dung
Các mức độ cần đạt
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Mức độ thấp
Mức độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn bản
Thể loại
1 câu
0,25đ
1 câu
0,25đ
Tác phẩm
1 câu
0,25đ
1 câu
0,25đ
Phong trào
1 câu
0,25đ
1 câu
0,25đ
Nghệ thuật
1 câu
0,25đ
1 câu
0,25đ
Thời gian sáng tác
1 câu
0,25đ
1 câu
0,25đ
Tác giả
1 câu
0,25đ
1 câu
0,25đ
Tiếng Việt
Hội thoại
1 câu
0,25đ
1 câu
0,25đ
Các kiểu câu
2câu
0,5đ
1 câu
1,5đ
3 câu
2 đ
Tập làm văn
Văn bản tường trình
1 câu
0,25đ
1 câu
0,25đ
Văn bản nghị luận
2câu
0,5đ
1 câu
5,5đ
3 câu
6 đ
Cộng
7câu
1,75đ
5câu
1,75đ
1câu
1,5đ
1câu
5,5đ
14câu
10đ
Câu 7:
Chọn từ nào để điền vào chỗ trống trong câu sau: " Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một …"
A. Lời nói. B. Câu nói.
C. Lượt lời. D. Lần nói.
Câu 8:
Câu nào sau đây là câu nghi vấn được dùng theo lối gián tiếp?
A. Không cậu làm thì ai làm vào đây ? B. Ai làm việc này vậy? C. Mai cậu có đi tham quan không? D. Gia đình cậu có bao nhiêu người?
Câu 9:
Nối một kiểu câu ở cột A với một câu phù hợp ở cột B.
A
Nối
B
1. Câu nghi vấn
1 -
a. Hôm nay tôi buồn vì bị cô giáo cho điểm 1.
2. Câu cảm thán
2 -
b. Cậu cho mình mượn sách nhé!
3. Câu phủ định
3 -
c. Tôi đã nói với bạn bao nhiêu lần rồi chứ?
4. Câu trần thuật
4 -
d. Tôi yêu mái trường này biết chừng nào!
5. Câu cầu khiến
5 -
Câu 10:
Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có tác dụng như thế nào? A. Làm cho bài văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn. B. Tác động mạnh đến tình cảm người đọc, người nghe.
C. Cả A và B.
D. Không ý nào đúng.
Câu 11:
Luận điểm là gì?
A. Là ý chính của bài văn nghị luận.
B. Là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết(nói) nêu
ra trong bài văn nghị luận.
C. Là vấn đề được trình bày trong bài văn nghị luận.
D. Là hệ thống dẫn chứng trong bài văn nghị luận.
Câu 12:
Mục nào dưới đây cần có trong văn bản tường trình mà không cần có
trong văn bản thông báo?
A. Phần mở đầu. B. Nơi, ngày, tháng, năm làm văn bản.
C. Những nội dung cụ thể. D. Lời cam đoan của người viết.
Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm):
Thế nào là câu phủ định? Tìm 2 ví dụ về thơ hoặc ca dao có sử dụng câu phủ định.
Câu 2 (5,5 điểm):
Chứng minh tinh thần yêu nước của Trần Quốc Tuấn qua văn bản “Hịch tướng sỹ
Nội dung
Các mức độ cần đạt
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Mức độ thấp
Mức độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn bản
Thể loại
1 câu
0,25đ
1 câu
0,25đ
Tác phẩm
1 câu
0,25đ
1 câu
0,25đ
Phong trào
1 câu
0,25đ
1 câu
0,25đ
Nghệ thuật
1 câu
0,25đ
1 câu
0,25đ
Thời gian sáng tác
1 câu
0,25đ
1 câu
0,25đ
Tác giả
1 câu
0,25đ
1 câu
0,25đ
Tiếng Việt
Hội thoại
1 câu
0,25đ
1 câu
0,25đ
Các kiểu câu
2câu
0,5đ
1 câu
1,5đ
3 câu
2 đ
Tập làm văn
Văn bản tường trình
1 câu
0,25đ
1 câu
0,25đ
Văn bản nghị luận
2câu
0,5đ
1 câu
5,5đ
3 câu
6 đ
Cộng
7câu
1,75đ
5câu
1,75đ
1câu
1,5đ
1câu
5,5đ
14câu
10đ
Câu 7:
Chọn từ nào để điền vào chỗ trống trong câu sau: " Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một …"
A. Lời nói. B. Câu nói.
C. Lượt lời. D. Lần nói.
Câu 8:
Câu nào sau đây là câu nghi vấn được dùng theo lối gián tiếp?
A. Không cậu làm thì ai làm vào đây ? B. Ai làm việc này vậy? C. Mai cậu có đi tham quan không? D. Gia đình cậu có bao nhiêu người?
Câu 9:
Nối một kiểu câu ở cột A với một câu phù hợp ở cột B.
A
Nối
B
1. Câu nghi vấn
1 -
a. Hôm nay tôi buồn vì bị cô giáo cho điểm 1.
2. Câu cảm thán
2 -
b. Cậu cho mình mượn sách nhé!
3. Câu phủ định
3 -
c. Tôi đã nói với bạn bao nhiêu lần rồi chứ?
4. Câu trần thuật
4 -
d. Tôi yêu mái trường này biết chừng nào!
5. Câu cầu khiến
5 -
Câu 10:
Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có tác dụng như thế nào? A. Làm cho bài văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn. B. Tác động mạnh đến tình cảm người đọc, người nghe.
C. Cả A và B.
D. Không ý nào đúng.
Câu 11:
Luận điểm là gì?
A. Là ý chính của bài văn nghị luận.
B. Là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết(nói) nêu
ra trong bài văn nghị luận.
C. Là vấn đề được trình bày trong bài văn nghị luận.
D. Là hệ thống dẫn chứng trong bài văn nghị luận.
Câu 12:
Mục nào dưới đây cần có trong văn bản tường trình mà không cần có
trong văn bản thông báo?
A. Phần mở đầu. B. Nơi, ngày, tháng, năm làm văn bản.
C. Những nội dung cụ thể. D. Lời cam đoan của người viết.
Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm):
Thế nào là câu phủ định? Tìm 2 ví dụ về thơ hoặc ca dao có sử dụng câu phủ định.
Câu 2 (5,5 điểm):
Chứng minh tinh thần yêu nước của Trần Quốc Tuấn qua văn bản “Hịch tướng sỹ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)