Kiem tra ki I 2014-2015
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh |
Ngày 26/04/2019 |
189
Chia sẻ tài liệu: Kiem tra ki I 2014-2015 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
THI HỌC KI I NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: VẬT LÝ (ĐỀ 1)
Câu 1: Hạt tải điện trong kim loại là:
A. Ion âm và electron tự do B. Ion dương
C. Ion âm D. Electron tự do
Câu 2: Biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây đúng ?
A. B. C. D.
Câu 3: Công suất điện được đo bằng đơn vị nào?
A. Jun (J) B. Oát (W) C. Vôn/mét (V/m) D. Vôn (V)
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương
B. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm
D. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian
Câu 5: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho:
A. Khả năng tích điện cho hai cực của nó
B. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện
C. Khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện
D. Khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện
Câu 6: Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện chỉ xảy ra khi:
A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau
B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau
C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau
D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau
Câu 7: Công thức nào sau đây đúng với định luật Farađây?
A. B. C. D.
Câu 8: Công thức định luật Ôm cho toàn mạch là:
A. B. C. D.
Câu 9: Theo định luật Jun-lenxơ, nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn :
A. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện
B. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện
C. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện
D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện
Câu 10: Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của :
A. Electron ngược chiều điện trường B. Electron và lỗ trống cùng chiều điện trường
C. Ion âm và lỗ trống theo hai chiều ngược nhau D. Electron và lỗ trống theo hai chiều ngược nhau
Câu 11: Ở 20oC điện trở suất của bạc là . Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là . Ở 330K thì điện trở suất của bạc là :
A. B. C. D.
Câu 12: Micrôfara là đơn vị của đại lượng nào sau đây?
A. Điện tích của tụ điện B. Điện dung của tụ điện
C. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện D. Năng lượng của tụ điện
Câu 13: Có 4 nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động 1,5V và điện trở trong 0,3. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
A. 1,5V và 1,2 B. 1,5V và 0,3 C. 6V và 1,2 D. 6V và 0,075
Câu 14: Một bóng đèn ghi 6V-12W được mắc vào nguồn điện có điện trở trong 2 thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là:
A. B. C. D.
Câu 15: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R = 2. Hiệu điện thế đặt ở hai cực là U = 10V.Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ:
A. 40,3 g B. 8,04 g C. 40,3 kg D. 8,04.10-2 kg
Câu 16: Hai điện tích điểm , đặt trong dầu cách nhau một khoảng r = 3cm. Lực tương tác giữa 2 điện tích là ?
A. Lực hút với F = 90N B. Lực hút với F = 45N
C. Lực
MÔN: VẬT LÝ (ĐỀ 1)
Câu 1: Hạt tải điện trong kim loại là:
A. Ion âm và electron tự do B. Ion dương
C. Ion âm D. Electron tự do
Câu 2: Biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây đúng ?
A. B. C. D.
Câu 3: Công suất điện được đo bằng đơn vị nào?
A. Jun (J) B. Oát (W) C. Vôn/mét (V/m) D. Vôn (V)
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương
B. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm
D. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian
Câu 5: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho:
A. Khả năng tích điện cho hai cực của nó
B. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện
C. Khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện
D. Khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện
Câu 6: Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện chỉ xảy ra khi:
A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau
B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau
C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau
D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau
Câu 7: Công thức nào sau đây đúng với định luật Farađây?
A. B. C. D.
Câu 8: Công thức định luật Ôm cho toàn mạch là:
A. B. C. D.
Câu 9: Theo định luật Jun-lenxơ, nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn :
A. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện
B. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện
C. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện
D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện
Câu 10: Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của :
A. Electron ngược chiều điện trường B. Electron và lỗ trống cùng chiều điện trường
C. Ion âm và lỗ trống theo hai chiều ngược nhau D. Electron và lỗ trống theo hai chiều ngược nhau
Câu 11: Ở 20oC điện trở suất của bạc là . Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là . Ở 330K thì điện trở suất của bạc là :
A. B. C. D.
Câu 12: Micrôfara là đơn vị của đại lượng nào sau đây?
A. Điện tích của tụ điện B. Điện dung của tụ điện
C. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện D. Năng lượng của tụ điện
Câu 13: Có 4 nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động 1,5V và điện trở trong 0,3. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
A. 1,5V và 1,2 B. 1,5V và 0,3 C. 6V và 1,2 D. 6V và 0,075
Câu 14: Một bóng đèn ghi 6V-12W được mắc vào nguồn điện có điện trở trong 2 thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là:
A. B. C. D.
Câu 15: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R = 2. Hiệu điện thế đặt ở hai cực là U = 10V.Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ:
A. 40,3 g B. 8,04 g C. 40,3 kg D. 8,04.10-2 kg
Câu 16: Hai điện tích điểm , đặt trong dầu cách nhau một khoảng r = 3cm. Lực tương tác giữa 2 điện tích là ?
A. Lực hút với F = 90N B. Lực hút với F = 45N
C. Lực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)