Kiểm tra Học kỳ I _Sử lớp 5_2
Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh |
Ngày 10/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra Học kỳ I _Sử lớp 5_2 thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
Trường: ……………………………. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Lớp: ……………………………….. MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI 5
Họ và tên:…………………………..
Thời gian: 40 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
GV coi:…………………………
GV chấm:………………………
Câu 1: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
a/ Nhân vật yêu nước tiêu biểu nhất của Việt Nam đầu thế kỉ XX là:
Tôn Thất Thuyết.
Phan Bội Châu.
Trương Định.
Nguyễn Tất Thành.
b/ Lực lượng tham gia đông nhất trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 là:
Nông dân.
Công nhân.
Trí thức.
c/ Đầu năm 1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản ở nước ta diễn ra tại:
Quãng trường Ba Đình.
Hang Pắc- bó tỉnh Cao Bằng.
Hồng Công (Trung Quốc ).
Tất cả đều sai.
d/ Hằng năm, chúng ta kỉ niệm Cách mạng tháng Tám thành công vào:
Ngày 19/8.
Ngày 21/8.
Ngày 09/8.
Ngày 08/9.
Câu 2: (3 điểm) Hãy chọn và điền các từ ngữ sau đây vào chỗ trống của đoạn văn cho thích hợp: (lấn tới; không chịu mất nước; hòa bình; nhân nhượng; không chịu làm nô lệ; cướp nước ta).
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn……………………….(1), chúng ta phải……………………......(2). Nhưng chúng ta càng nhân nhượng , thực dân Pháp càng ……………………………...(3), vì chúng quyết tâm……………………………..(4) lần nữa.
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định………………………………..(5), nhất định………………………………………………….(6).
Câu 3: (1 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
a/ Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại bến Nhà Rồng.
b/ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã lật đổ ngai vàng phong kiến hơn 1000 năm.
Câu 4: (2 điểm) Hãy nối tên các nhân vật lịch sử ở cột A với các sự kiện lịch sử ở cột B sao cho đúng.
A B
Câu 5: (2 điểm) Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
Đáp án và biểu điểm
Môn Lịch sử - Khối 5
Câu 1: (2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
a/ D. Nguyễn Tất Thành.
b/ A. Nông dân.
c/ C. Hồng Công ( Trung Quốc ).
d/ A. Ngày 19/8.
Câu 2: (3 điểm) Điền đúng mỗi từ được 0,5 điểm
(1): hòa bình.
(2): nhân nhượng.
(3): lấn tới.
(4): cướp nước ta.
(5): không chịu mất nước.
(6): không chịu làm nô lệ.
Câu 3: (1 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: (Mỗi ý đúng được 0,5 điểm )
a/ Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại bến Nhà Rồng.
b/ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã lật đổ ngai vàng phong kiến hơn 1000 năm.
Câu 4: (2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
A B
Câu 5: (2 điểm) Mỗi ý trả lời đúng được 1 điểm.
- Căn cứ Việt Bắc được củng cố và mở rộng. (1 điểm)
- Từ đây, ta nắm quyền chủ động trên chiến trường. (1 điểm).
Lớp: ……………………………….. MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI 5
Họ và tên:…………………………..
Thời gian: 40 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
GV coi:…………………………
GV chấm:………………………
Câu 1: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
a/ Nhân vật yêu nước tiêu biểu nhất của Việt Nam đầu thế kỉ XX là:
Tôn Thất Thuyết.
Phan Bội Châu.
Trương Định.
Nguyễn Tất Thành.
b/ Lực lượng tham gia đông nhất trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 là:
Nông dân.
Công nhân.
Trí thức.
c/ Đầu năm 1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản ở nước ta diễn ra tại:
Quãng trường Ba Đình.
Hang Pắc- bó tỉnh Cao Bằng.
Hồng Công (Trung Quốc ).
Tất cả đều sai.
d/ Hằng năm, chúng ta kỉ niệm Cách mạng tháng Tám thành công vào:
Ngày 19/8.
Ngày 21/8.
Ngày 09/8.
Ngày 08/9.
Câu 2: (3 điểm) Hãy chọn và điền các từ ngữ sau đây vào chỗ trống của đoạn văn cho thích hợp: (lấn tới; không chịu mất nước; hòa bình; nhân nhượng; không chịu làm nô lệ; cướp nước ta).
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn……………………….(1), chúng ta phải……………………......(2). Nhưng chúng ta càng nhân nhượng , thực dân Pháp càng ……………………………...(3), vì chúng quyết tâm……………………………..(4) lần nữa.
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định………………………………..(5), nhất định………………………………………………….(6).
Câu 3: (1 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
a/ Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại bến Nhà Rồng.
b/ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã lật đổ ngai vàng phong kiến hơn 1000 năm.
Câu 4: (2 điểm) Hãy nối tên các nhân vật lịch sử ở cột A với các sự kiện lịch sử ở cột B sao cho đúng.
A B
Câu 5: (2 điểm) Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
Đáp án và biểu điểm
Môn Lịch sử - Khối 5
Câu 1: (2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
a/ D. Nguyễn Tất Thành.
b/ A. Nông dân.
c/ C. Hồng Công ( Trung Quốc ).
d/ A. Ngày 19/8.
Câu 2: (3 điểm) Điền đúng mỗi từ được 0,5 điểm
(1): hòa bình.
(2): nhân nhượng.
(3): lấn tới.
(4): cướp nước ta.
(5): không chịu mất nước.
(6): không chịu làm nô lệ.
Câu 3: (1 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: (Mỗi ý đúng được 0,5 điểm )
a/ Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại bến Nhà Rồng.
b/ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã lật đổ ngai vàng phong kiến hơn 1000 năm.
Câu 4: (2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
A B
Câu 5: (2 điểm) Mỗi ý trả lời đúng được 1 điểm.
- Căn cứ Việt Bắc được củng cố và mở rộng. (1 điểm)
- Từ đây, ta nắm quyền chủ động trên chiến trường. (1 điểm).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 60,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)