Kiểm tra học kỳ I_GDCD 12
Chia sẻ bởi Trần Thanh Tịnh |
Ngày 27/04/2019 |
98
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra học kỳ I_GDCD 12 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 18
KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN GDCD LỚP 12
I. Mục tiêu
Kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập của HS trong học kỳ I theo Chuẩn KTKN
Phân tích kết quả kiểm tra để điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học phù hợp
II. Yêu cầu
- Đảm bảo khách quan, công bằng, chính xác
- HS làm bài nghiêm túc.
III. Nội dung
Chủ đề
Mức độ cần đạt
Tổng
Nhận biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Pháp luật với đời sống
Số câu hỏi
1
1
2
2
6
Số điểm
0,25
0,5
0,5
1
2,25
Thực hiện pháp luật
Số câu hỏi
1
1
1
1
1
4
9
Số điểm
0,25
1
0,25
1
0,25
3,5
6,25
Quyền bình đẳng của CD trong một số lĩnh vực
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
0,25
0,25
0,5
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
0,25
0,25
0,5
Công dân với các quyền tự do cơ bản
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
0,25
0,25
0,5
Số câu TL,TN
5
2
6
3
1
4
21
Số điểm TL,TN
1,25
1,5
1,5
2
0,25
3,5
10
Tổng số câu hỏi
7
9
5
21
Cộng số điểm
2,75
3,5
3,75
10
IV. Đề bài
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
Pháp luật là gì ?
Hệ thống các quy tắc xử sự chung.
Hệ thống quy tắc áp dụng đối với mọi cá nhân, tổ chức.
Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước.
Hệ thống quy tắc xử sự chung của nhà nước.
Vì sao nói pháp luật mang bản chất giai cấp?
Pháp luật do giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện
Pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền
Pháp luật do nhà nước, đại diện cho xã hội ban hành và bảo đảm thực hiện
Pháp luật chỉ bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền.
Vì sao pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung ?
Pháp luật có tính cưỡng chế do nhà nước thực hiện
Pháp luật có tính bắt buộc do nhà nước thực hiện
Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước; bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức.
Pháp luật bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức.
Vi phạm pháp luật là hành vi có dấu hiệu nào dưới đây ?
Là hành vi trái pháp luật
Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện
Có lỗi của chủ thể
Là hành vi trái pháp luật có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
Vi phạm dân sự là hành vi như thế nào ?
Xâm phạm các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân
Xâm phạm các quan hệ tài sản
Xâm phạm các quan hệ nhân thân
Xâm phạm các quan hệ sở hữu
Trách nhiệm hành chính được áp dụng đối với mọi hành vi của người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên ?
Từ đủ 12 tuổi trở lên
Từ đủ 14 tuổi trở lên
Từ đủ 16 tuổi trở lên
Từ đủ 18 tuổi trở lên
Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân ?
Là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con
Là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ với chồng
Là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa anh, chị, em
Là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa ông bà và cháu
Khẳng định nào sau đây là đúng về quyền bình đẳng giữa anh chị, em ?
Khi cha mẹ không còn, chỉ anh cả mới có nghĩa vụ nuôi dưỡng em
Em không có nghĩa vụ đối với anh, chị
Khi không còn cha mẹ thì anh chị thay quyền cha mẹ quyết định mọi việc cho em
Anh
KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN GDCD LỚP 12
I. Mục tiêu
Kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập của HS trong học kỳ I theo Chuẩn KTKN
Phân tích kết quả kiểm tra để điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học phù hợp
II. Yêu cầu
- Đảm bảo khách quan, công bằng, chính xác
- HS làm bài nghiêm túc.
III. Nội dung
Chủ đề
Mức độ cần đạt
Tổng
Nhận biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Pháp luật với đời sống
Số câu hỏi
1
1
2
2
6
Số điểm
0,25
0,5
0,5
1
2,25
Thực hiện pháp luật
Số câu hỏi
1
1
1
1
1
4
9
Số điểm
0,25
1
0,25
1
0,25
3,5
6,25
Quyền bình đẳng của CD trong một số lĩnh vực
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
0,25
0,25
0,5
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
0,25
0,25
0,5
Công dân với các quyền tự do cơ bản
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
0,25
0,25
0,5
Số câu TL,TN
5
2
6
3
1
4
21
Số điểm TL,TN
1,25
1,5
1,5
2
0,25
3,5
10
Tổng số câu hỏi
7
9
5
21
Cộng số điểm
2,75
3,5
3,75
10
IV. Đề bài
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
Pháp luật là gì ?
Hệ thống các quy tắc xử sự chung.
Hệ thống quy tắc áp dụng đối với mọi cá nhân, tổ chức.
Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước.
Hệ thống quy tắc xử sự chung của nhà nước.
Vì sao nói pháp luật mang bản chất giai cấp?
Pháp luật do giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện
Pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền
Pháp luật do nhà nước, đại diện cho xã hội ban hành và bảo đảm thực hiện
Pháp luật chỉ bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền.
Vì sao pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung ?
Pháp luật có tính cưỡng chế do nhà nước thực hiện
Pháp luật có tính bắt buộc do nhà nước thực hiện
Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước; bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức.
Pháp luật bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức.
Vi phạm pháp luật là hành vi có dấu hiệu nào dưới đây ?
Là hành vi trái pháp luật
Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện
Có lỗi của chủ thể
Là hành vi trái pháp luật có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
Vi phạm dân sự là hành vi như thế nào ?
Xâm phạm các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân
Xâm phạm các quan hệ tài sản
Xâm phạm các quan hệ nhân thân
Xâm phạm các quan hệ sở hữu
Trách nhiệm hành chính được áp dụng đối với mọi hành vi của người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên ?
Từ đủ 12 tuổi trở lên
Từ đủ 14 tuổi trở lên
Từ đủ 16 tuổi trở lên
Từ đủ 18 tuổi trở lên
Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân ?
Là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con
Là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ với chồng
Là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa anh, chị, em
Là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa ông bà và cháu
Khẳng định nào sau đây là đúng về quyền bình đẳng giữa anh chị, em ?
Khi cha mẹ không còn, chỉ anh cả mới có nghĩa vụ nuôi dưỡng em
Em không có nghĩa vụ đối với anh, chị
Khi không còn cha mẹ thì anh chị thay quyền cha mẹ quyết định mọi việc cho em
Anh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Tịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)