Kiểm tra học kỳ I
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Mai |
Ngày 16/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra học kỳ I thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS TRÀNG AN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Tin học 9
Thời gian: 45’
Đề 1:
Bài1: (3điểm)
a) Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng? Cho một vài ví dụ về khai báo biến và hằng?
b)Giả sử ta đã khai báo một hằng Pi với giá trị 3.14. Có thể gán lại giá trị 3.1415 cho Pi trong phần thân chương trình được không? Tại sao?
Bài 2 (2 điểm): Biến đổi các biểu thức toán học sau sang Pascal.
a)
b)
c) ( a2 + b )( 1 + c )3
d) ( 23- ( 14 : 3 lấy phần dư ) ) : 3
Bài 3 (2 điểm ): Tìm lỗi sai trong các lệnh khai báo sau và sửa lại cho đúng.
- Var a:=7;
- Var xep_loai, diem : integer, real;
- const x : integer;
- const ten_nhom = Tin hoc
Bài 4: ( 3điểm )
Nhập ba số dương a, b, c in kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác hay không.
a)Mô tả thuật toán để giải bài toán trên
b)Viết chương trình.
------------Hết------------
hướng dẫn chấm và Biểu điểm đề 1
Đáp án
Điểm
Bài 1:
Khác nhau:
Giá trị của biến có thể thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Giá trị của hằng được giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
- Lấy VD
b)Không thể gán giá trị 3.1415 cho pi trong phần thân chương trình.
Vì: Giá trị của hằng không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Bài 2:
(10+2)*(10+2)/ (3+1)
(x+2)*(x+3)/(x+4)-y/(x+3)*(x+3)
( a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)
(23 – ( 14 mod 3 )/3
Bài 3:
-Sai từ khoá và thừa dấu hai chấm. Sửa: Const a=7;
-Khai báo từng kiểu dữ liệu riêng.
Sửa:Var xep_loai: integer ; diem: real;
-Sai từ khoá. Sửa: Var x: integer;
-Giá trị hằng xâu để trong dấu nháy. Sửa const ten_nhom = ‘Tin hoc’;
Bài 4:
a) Bước 1: Tính a + b. Nếu a + b ≤ c, chuyển tới bước 5.
Bước 2: Tính b + c. Nếu b + c ≤ c, chuyển tới bước 5.
Bước 3: Tính a + c. Nếu a + c ≤ b, chuyển tới bước 5.
Bước 4: Thông báo “a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác” và kết thúc thuật toán.
Bước 5: Thông báo “a, b và c không thể là ba cạnh của một tam giác” và kết thúc thuật toán.
b)
Program Ba_canh_tam_giac;
uses crt;
Var a, b, c: real;
Begin
Clrscr;
write(`Nhap ba so a, b va c:`); readln(a,b,c);
If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then
writeln(`a, b va c la 3 canh cua mot tam giac!`) else writeln(`a, b, c khong la 3 canh cua 1 tam giac!`);
Readln
end.
( 3điểm)
0.5
0.5
TRƯỜNG THCS TRÀNG AN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Tin học 9
Thời gian: 45’
Đề 1:
Bài1: (3điểm)
a) Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng? Cho một vài ví dụ về khai báo biến và hằng?
b)Giả sử ta đã khai báo một hằng Pi với giá trị 3.14. Có thể gán lại giá trị 3.1415 cho Pi trong phần thân chương trình được không? Tại sao?
Bài 2 (2 điểm): Biến đổi các biểu thức toán học sau sang Pascal.
a)
b)
c) ( a2 + b )( 1 + c )3
d) ( 23- ( 14 : 3 lấy phần dư ) ) : 3
Bài 3 (2 điểm ): Tìm lỗi sai trong các lệnh khai báo sau và sửa lại cho đúng.
- Var a:=7;
- Var xep_loai, diem : integer, real;
- const x : integer;
- const ten_nhom = Tin hoc
Bài 4: ( 3điểm )
Nhập ba số dương a, b, c in kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác hay không.
a)Mô tả thuật toán để giải bài toán trên
b)Viết chương trình.
------------Hết------------
hướng dẫn chấm và Biểu điểm đề 1
Đáp án
Điểm
Bài 1:
Khác nhau:
Giá trị của biến có thể thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Giá trị của hằng được giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
- Lấy VD
b)Không thể gán giá trị 3.1415 cho pi trong phần thân chương trình.
Vì: Giá trị của hằng không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Bài 2:
(10+2)*(10+2)/ (3+1)
(x+2)*(x+3)/(x+4)-y/(x+3)*(x+3)
( a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)
(23 – ( 14 mod 3 )/3
Bài 3:
-Sai từ khoá và thừa dấu hai chấm. Sửa: Const a=7;
-Khai báo từng kiểu dữ liệu riêng.
Sửa:Var xep_loai: integer ; diem: real;
-Sai từ khoá. Sửa: Var x: integer;
-Giá trị hằng xâu để trong dấu nháy. Sửa const ten_nhom = ‘Tin hoc’;
Bài 4:
a) Bước 1: Tính a + b. Nếu a + b ≤ c, chuyển tới bước 5.
Bước 2: Tính b + c. Nếu b + c ≤ c, chuyển tới bước 5.
Bước 3: Tính a + c. Nếu a + c ≤ b, chuyển tới bước 5.
Bước 4: Thông báo “a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác” và kết thúc thuật toán.
Bước 5: Thông báo “a, b và c không thể là ba cạnh của một tam giác” và kết thúc thuật toán.
b)
Program Ba_canh_tam_giac;
uses crt;
Var a, b, c: real;
Begin
Clrscr;
write(`Nhap ba so a, b va c:`); readln(a,b,c);
If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then
writeln(`a, b va c la 3 canh cua mot tam giac!`) else writeln(`a, b, c khong la 3 canh cua 1 tam giac!`);
Readln
end.
( 3điểm)
0.5
0.5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Mai
Dung lượng: 77,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)