Kiểm tra học kì 2 lý 11
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Giang |
Ngày 26/04/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra học kì 2 lý 11 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT TÙNG THIỆN
ĐỀ KIỂM TRA HK 2 vật lí 11
Thời gian làm bài:45 phút;
Họ, tên thí sinh:..................................................... Lớp:..............................
Trắc nghiệm
Câu 1: Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là
A. 0,2 mH. B. 2 mH. C. 0,2π H. D. 0,2π mH.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại vị trí đặt đoạn dây đó
A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. vẫn không đổi.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Qua thấu kính hội tụ nếu vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn hơn vật thì vật phải đặt cách kính một khoảng
A. từ f đến 2f. B. lớn hơn 2f. C. từ 0 đến f. D. bằng 2f.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Khi cđdđ giảm 2 lần và đường kính ống dây tăng 2 lần nhưng số vòng dây và chiều dài ống không đổi thì cảm ứng từ sinh bởi dòng điện trong ống dây
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Trong các nhận định sau về hiện tượng khúc xạ, nhận định không đúng là
A. Khi góc tới bằng 0, góc khúc xạ cũng bằng 0.
B. Tia khúc xạ nằm trong mặt phảng chứa tia tới và pháp tuyến.
C. Tia khúc xạ nằm ở m.trường thứ 2 tiếp giáp với m.trường chứa tia tới.
D. Góc khúc xạ luôn bằng góc tới.
Câu 6: Cho một lăng kính thủy tinh có tiết diện là tam giác vuông cân đặt trong không khí, góc chiết quang đối diện với mặt huyền. Nếu góc khúc xạ r1 = 300 thì góc tới r2 =
A. 300 B. 600. C. 450. D. 150.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 7: 1 vêbe bằng
A. 1 T/ m2. B. 1 T.m. C. 1 T.m2. D. 1 T/m.
Câu 8: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ một không khí vào một khối chất trong suốt với góc tới 600 thì góc khúc xạ là 300. Khi chiếu cùng ánh sáng đơn sắc đó từ khối chất đã cho ra không khí với góc 300 thì góc tới
A. nhỏ hơn 300. B. bằng 600.
C. không xác định được. D. lớn hơn 600.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 9: Công thức định góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là
A. D = i1 + i2 – A. B. D = n (1 –A). C. D = i1 – A. D. D = r1 + r2 – A.
Câu 10: Con ngươi của mắt có tác dụng
A. điều chỉnh cường độ sáng vào mắt. B. tạo ra ảnh của vật cần quan sát.
C. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não. D. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt.
Câu 11: Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là
A. cáp dẫn sáng trong nội soi. B. thấu kính. C. gương cầu. D. gương phẳng.
Câu 12: Bộ phận của mắt giống như thấu kính là
A. thủy dịch. B. giác mạc. C. thủy tinh thể. D. dịch thủy tinh.
Câu 13: Suất điện động cảm ứng là suất điện động
A. sinh ra dòng điện trong mạch kín. B. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.
C. được sinh bởi nguồn điện hóa học. D. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
Câu 14: Qua thấu kính phân kì, vật thật thì ảnh không có đặc điểm
A. nhỏ hơn vật. B. cùng chiều vật . C. ảo. D. sau kính.
Câu 15: Một đ.tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên đ.tích là
A. 1 N. B. 104 N. C. 0,1 N. D. 0 N.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 16: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
A. tác dụng lực hút lên các vật
TRƯỜNG THPT TÙNG THIỆN
ĐỀ KIỂM TRA HK 2 vật lí 11
Thời gian làm bài:45 phút;
Họ, tên thí sinh:..................................................... Lớp:..............................
Trắc nghiệm
Câu 1: Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là
A. 0,2 mH. B. 2 mH. C. 0,2π H. D. 0,2π mH.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại vị trí đặt đoạn dây đó
A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. vẫn không đổi.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Qua thấu kính hội tụ nếu vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn hơn vật thì vật phải đặt cách kính một khoảng
A. từ f đến 2f. B. lớn hơn 2f. C. từ 0 đến f. D. bằng 2f.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Khi cđdđ giảm 2 lần và đường kính ống dây tăng 2 lần nhưng số vòng dây và chiều dài ống không đổi thì cảm ứng từ sinh bởi dòng điện trong ống dây
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Trong các nhận định sau về hiện tượng khúc xạ, nhận định không đúng là
A. Khi góc tới bằng 0, góc khúc xạ cũng bằng 0.
B. Tia khúc xạ nằm trong mặt phảng chứa tia tới và pháp tuyến.
C. Tia khúc xạ nằm ở m.trường thứ 2 tiếp giáp với m.trường chứa tia tới.
D. Góc khúc xạ luôn bằng góc tới.
Câu 6: Cho một lăng kính thủy tinh có tiết diện là tam giác vuông cân đặt trong không khí, góc chiết quang đối diện với mặt huyền. Nếu góc khúc xạ r1 = 300 thì góc tới r2 =
A. 300 B. 600. C. 450. D. 150.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 7: 1 vêbe bằng
A. 1 T/ m2. B. 1 T.m. C. 1 T.m2. D. 1 T/m.
Câu 8: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ một không khí vào một khối chất trong suốt với góc tới 600 thì góc khúc xạ là 300. Khi chiếu cùng ánh sáng đơn sắc đó từ khối chất đã cho ra không khí với góc 300 thì góc tới
A. nhỏ hơn 300. B. bằng 600.
C. không xác định được. D. lớn hơn 600.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 9: Công thức định góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là
A. D = i1 + i2 – A. B. D = n (1 –A). C. D = i1 – A. D. D = r1 + r2 – A.
Câu 10: Con ngươi của mắt có tác dụng
A. điều chỉnh cường độ sáng vào mắt. B. tạo ra ảnh của vật cần quan sát.
C. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não. D. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt.
Câu 11: Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là
A. cáp dẫn sáng trong nội soi. B. thấu kính. C. gương cầu. D. gương phẳng.
Câu 12: Bộ phận của mắt giống như thấu kính là
A. thủy dịch. B. giác mạc. C. thủy tinh thể. D. dịch thủy tinh.
Câu 13: Suất điện động cảm ứng là suất điện động
A. sinh ra dòng điện trong mạch kín. B. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.
C. được sinh bởi nguồn điện hóa học. D. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
Câu 14: Qua thấu kính phân kì, vật thật thì ảnh không có đặc điểm
A. nhỏ hơn vật. B. cùng chiều vật . C. ảo. D. sau kính.
Câu 15: Một đ.tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên đ.tích là
A. 1 N. B. 104 N. C. 0,1 N. D. 0 N.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 16: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
A. tác dụng lực hút lên các vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)