Kiểm tra học kì 1 vật lí 11 -2017

Chia sẻ bởi thái mạnh cường | Ngày 26/04/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: kiểm tra học kì 1 vật lí 11 -2017 thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH ĐỀ KIỂM TRA 45’ NĂM HỌC 2016-2017
TỔ LÝ – SINH - CN MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11
Họ tên: -------------------------------------- ( Đề gồm 30 câu, 3 trang)
Lớp : 11A Mã đề 134

ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN








Câu 1: Vật nào sau đây không có điện tích tự do?
A. Thanh chì B. Thanh gỗ khô C. Khối thủy ngân D. Thanh niken
Câu 2: Cho một dòng điện không đổi trong 10s điện lương chuyển qua một tiết diện thẳng là 2C. Sau 50s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là
A. 5C B. 10C C. 25C. D. 50C
Câu 3: Về sự tương tác điện,trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là
A. các điện tích khác loại thì hút nhau
B. hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ,nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau
C. hai thanh thủy tinh, sau khi cọ xát với lụa,nếu đưa lại gần thì chúng sẽ đẩy nhau
D. các điện tích cùng loại thì đẩy nhau
Câu 4: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?
A. Vôn trên mét B. Jun C. Niutơn D. Culông
Câu 5: Hai điện tích điểm q1= 10-6C và q2=10-6C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 40cm, cường độ điện trường tại N cách A 10 cm và cách B 30cm là:
A. 9. 105V/m B. 105V/m C. 106V/m D. 8. 105V/m
Câu 6: Một nguồn điện có suất điện động 200mV. Để chuyển một điện lượng 10C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là:
A. 20J B. 0,05J C. 2000J D. 2J
Câu 7: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không tỉ lệ
A. thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích
B. nghịch với tích độ lớn của hai điện tích
C. thuận với tích độ lớn của hai điện tích
D. nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích
Câu 8: Công thức xác định điện dung của tụ điện
A. C = Q.U B.  C.  D. 
Câu 9: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 6,4.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r2 = 1 (cm) B. r2 = 1,6 (cm) C. r2 = 2 (cm) D. r2 = 4 (cm)
Câu 10: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng
A. tích điện cho hai cực của nguồn điện
B. dự trữ điện tích của nguồn điện
C. thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện
D. tác dụng lực của nguồn điện
Câu 11: Giá trị điện dung 1 nF có giá trị bằng
A. 10-6 F B. 10-3 F C. 10-12 F D. 10-9 F
Câu 12: Hai điện tích điểm q1 = +3.10-7C và q2 = -3.10-7C,đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 0,9 (N) B. lực hút với độ lớn F = 0,45 (N)
C. lực đẩy với độ lớn F = 0,45 (N) D. lực đẩy với độ lớn F = 0,9 (N)
Câu 13: Một điện tích điểm mang điện tích âm, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. phụ thuộc vào độ lớn của nó B. phụ thuộc vào điện môi xung quanh
C. hướng về phía nó D. hướng ra xa nó
Câu 14: Suất điện động được đo bằng đơn vị nào?
A. Héc ( Hz) B. Ampe ( A) C. Vôn ( V) D. Culông ( C)
Câu 15: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. AMN = q.UMN B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: thái mạnh cường
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)