KIEM TRA HOC KI 1 LOP 11 CO DAP AN
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thuỷ |
Ngày 26/04/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: KIEM TRA HOC KI 1 LOP 11 CO DAP AN thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Sở GD-ĐT Quảng Nam KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2015-2016
Trường THPT Nguyễn Văn Cừ Môn: Vật Lý 11 Ban CB
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 789
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11. . .
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I-TRẮC NGHIỆM : ( 5 điểm ) HỌC SINH TRẢ LỜI VÀO PHIẾU Ở TRANG SAU
Câu 1. Bản chất dòng điện trong chất khí là:
A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường.
B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
C. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường.
Câu 2. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
Câu 3. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
Câu5. Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. thủy tinh B. nước nguyên chất. C. dầu hỏa. D. chân không.
Câu 6: Điện trở R=8Ω được mắc vào hai cực của nguồn điện có điện trở trong r =1Ω. Sau đó người ta mắc thêm một điện trở R’= R song song với điện trở R. Hỏi công suất mạch ngoài tăng hay giảm bao nhiêu lần so với lúc đầu?
A. Tăng 1,62 lần. B. Tăng 1,5 lần. C. Giảm 1,62 lần. D. Giảm 1,5 lần.
Câu 7 Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 8: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ thuận với điện tích của các bản tụ.
B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ thuận với điện dung của nó.
C. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai bản của nó.
D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai bản của nó
Câu 9: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 4(Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 12 (Ω) B. R = 3 (Ω) C. R = 10 (Ω) D. R = 4 (Ω)
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng thương số của điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong trong khoảng thời gian t và khoảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)