KIỂM TRA HỌC KI 1(2016-2017)
Chia sẻ bởi Dương Văn Cường |
Ngày 17/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA HỌC KI 1(2016-2017) thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGHĨA MINH
KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC (2016-2017)
Môn: Ngữ văn Lớp 6- Thời gian: 90 phút
I. Trắc nghiệm (2 điểm, 8 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).
Câu 1.Văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào?
A. Người kể chuyện. B. Chị Cốc.
C. Dế Mèn. D. Dế Choắt.
Câu 2. Tác giả của văn bản “Sông nước Cà Mau” là ai?
A. Tạ Duy Anh. B. Vũ Tú Nam.
C. Tô Hoài . D. Đoàn Giỏi.
Câu 3. Nét độc đáo của cảnh vật trong“Sông nước Cà Mau” là gì?
A. To lớn. B. Hùng vĩ.
C. Trên kênh. D. Chợ nổi trên sông. .
Câu 4. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và “Sông nước Cà Mau” là:
A. Tả cảnh sông nước. B. Tả người lao động.
C. Tả cảnh sông nước miền Trung. D. Tả cảnh vùng cực Nam của Tổ quốc.
Câu 5. Nhân vật chính trong truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” là ai?
A. Chú bé Phrăng . B.Thầy giáo Ha –men.
C. Chú bé Phrăng và thầy giáo Ha –men. D.Bác phó rèn Oat–tơ và cụ Hô-de.
Câu 6. Ý trả lời nào sau đây đúng nhất cho câu hỏi: Tại sao khi nhìn thầy Ha - men đứng dậy “Người tái nhợt”, chú bé Phrăng lại cảm thấy “Thầy vô cùng lớn lao”?
A. Vì Phrăng rất yêu quý và kính trọng thầy.
B. Vì em chợt nhận ra phẩm chất cao quý của thầy.
C. Vì em vừa xúc động, vừa cảm phục phẩm chất cao quý của thầy.
D. Vì từ nay trở đi, Phrăng không được học thầy nữa.
Câu 7. Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn?
A. Nhà cửa. B. Cuồn cuộn. C. Lềnh bềnh. D. Thủy Tinh.
Câu 8. Văn bản miêu tả có mục đích giao tiếp là gì?
A. Trình bày diễn biến sự việc. B. Tái hiện trạng thái sự vật, con người.
C. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc. D. Nêu ý kiến đánh giá về sự việc.
II- Tự luận:(8 điểm)
Câu 1: (3 điểm)Trong câu: “Nhìn từ xa, cây gạo như một tháp đèn”.
a.Phép tu từ nào được sử dụng trong câu trên?Có mấy kiểu so sánh hãy kể tên?
b.Hãy nêu tác dụng của phép so sánh trong câu thơ sau:
“ Những ngôi sao thức ngoài kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Câu 2:(5 điểm) Hãy tả một người thầy giáo (cô giáo) đã để lại trong lòng em những ấn tượng sâu sắc nhất?
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017
Môn : Ngữ văn Lớp 6
PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
- Yêu cầu:
Học sinh viết lại chữ cái đầu câu trả lời đúng (trong các câu trả lời sau mỗi câu hỏi). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm, trả lời sai hoặc thừa thì không cho điểm.
- Đáp án:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
D
A
C
D
D
B
PHẦN II:TỰ LUÂN(8 Điểm)
Câu
Nội dung
Thang điểm
Câu 1
(3 điểm)
a. Câu văn sử dụng phép tu từ so sánh.Có 2 kiểu so sánh:so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.
b. Những ngôi sao thức ngoài kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
-Tác dụng:tình cảm của cha mẹ giành cho con cái lớn lao hơn những vì sao trên trời ,không gì có thể đo đếm được…Vì vậy con cái phải sống có hiếu với cha mẹ…
1.5đ
1.5đ
Câu 2
(5 điểm)
1.Mở bài:
- Giới thiệu người được tả: một thầy giáo(cô giáo) đã để lại ấn tượng sâu sắc nhất.
2. Thân bài: Tả theo một trình tự hợp lí các chi tiết
- Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu về ngoại hình (cao, thấp, mái tóc, gương
KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC (2016-2017)
Môn: Ngữ văn Lớp 6- Thời gian: 90 phút
I. Trắc nghiệm (2 điểm, 8 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).
Câu 1.Văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào?
A. Người kể chuyện. B. Chị Cốc.
C. Dế Mèn. D. Dế Choắt.
Câu 2. Tác giả của văn bản “Sông nước Cà Mau” là ai?
A. Tạ Duy Anh. B. Vũ Tú Nam.
C. Tô Hoài . D. Đoàn Giỏi.
Câu 3. Nét độc đáo của cảnh vật trong“Sông nước Cà Mau” là gì?
A. To lớn. B. Hùng vĩ.
C. Trên kênh. D. Chợ nổi trên sông. .
Câu 4. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và “Sông nước Cà Mau” là:
A. Tả cảnh sông nước. B. Tả người lao động.
C. Tả cảnh sông nước miền Trung. D. Tả cảnh vùng cực Nam của Tổ quốc.
Câu 5. Nhân vật chính trong truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” là ai?
A. Chú bé Phrăng . B.Thầy giáo Ha –men.
C. Chú bé Phrăng và thầy giáo Ha –men. D.Bác phó rèn Oat–tơ và cụ Hô-de.
Câu 6. Ý trả lời nào sau đây đúng nhất cho câu hỏi: Tại sao khi nhìn thầy Ha - men đứng dậy “Người tái nhợt”, chú bé Phrăng lại cảm thấy “Thầy vô cùng lớn lao”?
A. Vì Phrăng rất yêu quý và kính trọng thầy.
B. Vì em chợt nhận ra phẩm chất cao quý của thầy.
C. Vì em vừa xúc động, vừa cảm phục phẩm chất cao quý của thầy.
D. Vì từ nay trở đi, Phrăng không được học thầy nữa.
Câu 7. Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn?
A. Nhà cửa. B. Cuồn cuộn. C. Lềnh bềnh. D. Thủy Tinh.
Câu 8. Văn bản miêu tả có mục đích giao tiếp là gì?
A. Trình bày diễn biến sự việc. B. Tái hiện trạng thái sự vật, con người.
C. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc. D. Nêu ý kiến đánh giá về sự việc.
II- Tự luận:(8 điểm)
Câu 1: (3 điểm)Trong câu: “Nhìn từ xa, cây gạo như một tháp đèn”.
a.Phép tu từ nào được sử dụng trong câu trên?Có mấy kiểu so sánh hãy kể tên?
b.Hãy nêu tác dụng của phép so sánh trong câu thơ sau:
“ Những ngôi sao thức ngoài kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Câu 2:(5 điểm) Hãy tả một người thầy giáo (cô giáo) đã để lại trong lòng em những ấn tượng sâu sắc nhất?
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017
Môn : Ngữ văn Lớp 6
PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
- Yêu cầu:
Học sinh viết lại chữ cái đầu câu trả lời đúng (trong các câu trả lời sau mỗi câu hỏi). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm, trả lời sai hoặc thừa thì không cho điểm.
- Đáp án:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
D
A
C
D
D
B
PHẦN II:TỰ LUÂN(8 Điểm)
Câu
Nội dung
Thang điểm
Câu 1
(3 điểm)
a. Câu văn sử dụng phép tu từ so sánh.Có 2 kiểu so sánh:so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.
b. Những ngôi sao thức ngoài kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
-Tác dụng:tình cảm của cha mẹ giành cho con cái lớn lao hơn những vì sao trên trời ,không gì có thể đo đếm được…Vì vậy con cái phải sống có hiếu với cha mẹ…
1.5đ
1.5đ
Câu 2
(5 điểm)
1.Mở bài:
- Giới thiệu người được tả: một thầy giáo(cô giáo) đã để lại ấn tượng sâu sắc nhất.
2. Thân bài: Tả theo một trình tự hợp lí các chi tiết
- Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu về ngoại hình (cao, thấp, mái tóc, gương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)