Kiểm tra HKII Sử 7

Chia sẻ bởi Đỗ Phi Hùng | Ngày 16/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra HKII Sử 7 thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Trường THCS KIỂM TRA HỌC KÌ II – NH: 2007-2008
Họ và Tên:.................................Lớp……. MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 7
Đề A: Thời gian: 45 phút( Không tính thời gian giao đề)

Điểm
Lời phê của giáo viên:



 I.TRẮC NGHIỆM: Làm bài 15 phút ( 4 điểm)- Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất

Câu 1. Những nhân vật nào sau đây đã tham gia cuộc khởi nghĩa Lam sơn ?
a. Lê Lợi, Lê Lai, Nguyễn Trãi, Đinh Liệt.
b. Lê Lợi, Lưu Nhân Chú, Vương Thông, Liễu Thăng.
c. Lê Lai, Nguyễn Trãi, Mộc Thạnh, Liễu Thăng.
d. Vương Thông, Mộc Thạnh, Liễu Thăng, Nguyễn Chích.
Câu 2. Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn ?
a. Bí mật liên lạc với các hoà kiệt, xây dựng lực lượng.
b. Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam sơn.
c. Lê Lợi đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ.
d. Nhân dân căm thù quân đô hộ.
Câu 3. Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất ( 7-2-1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và từ xưng là ?
a. Đông Định Vương b. Bắc Bình Vương
c. Bình Định Vương d. Trung Ương hoàng đế
Câu 4. Vì sao Nguyễn Chích lại đề nghị tiến quân đánh vào Nghệ An, xây dựng căn cứ mới ?
a. Để thoát khỏi thế bị bao vây, tiêu diệt.
b. Để có nguồn lương thực dồi dào.
c. Để mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát của nghĩa quân.
d. Nghệ An là nơi đất rộng, người đong, có địa thế hiểm yếu.
Câu 5. Tháng 9-1426, Lê Lợi và Bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến quân ra Bắc, nghĩa quân chia làm mấy đạo ?
a. 2 đạo b . 3 đạo c. 4 đạo d. 5 đạo
Câu 6. Trận thắng nào sau đây quyết định thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?
a. Giải phóng Nghệ An, Tân bình, Thuận Hoá.
b. Trận Tốt Động – Chúc Động.
c. Trận Chi Lăng – Xương Giang.
d. Hội thề Đông Quan ( Ngày 10-12-1427).
Câu 7. Vì sao từ thế kỷ XVI, nhà Lê suy thoái ?
a. Vua quan ăn chơi xa xỉ.
b. Nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực.
c. Thiên tai, mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên.
d. Câu a và b đều đúng.
Câu 8. Nguyên nhân hình thành Nam Triều ?
a. Năm 1533, Nguyễn Kim dựng triều Lê ở Thanh Hoá.
b. Nam Triều là nhà Nguyễn ở phía Nam
c. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, Lập ra triều Mạc.
d. Bắc triều là nhà Mạc ở phía Bắc.
Câu 9. Hai tập đoàn phong kiến Nam - Bắc triều đánh nhau liên miên, dai dẳng hơn bao nhiêu năm ?
a. Hơn 20 năm b. Hơn 40 Năm c. Hơn 50 năm d. Hơn 60 năm
Câu 10. Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn.Cuối cùng, hai bên phải lấy sông Gianh làm ra giới, chia cắt đất nước. Sông Gianh thuộc tỉnh nào hiện nay ?
a. Thuận Hoá b. Quảng Bình c. Quảng Nam d. Hà Tĩnh
Câu 11. Những làng nghề thủ công nổi tiếng ở Đàng Trong là ?
a. Rèn sát ở Hiền Lương, Phú Bài, làm đường ở Quảng Nam.
b. Gốm thổ Hà, Làm mía đường ở Quảng Nam, làng dệt La Khê.
c. Gốm Bát Tràng, dệt La Khê, rèn sắt ở Nho Lâm.
d. Gốm Bát Tràng ( Hà nội), làng dệt La Khê ( Hà Tây).
Câu 12. Một sự kiện văn hoá ở thế kỷ XVII là sự ra đời của chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La Tinh. Sự kiện này có ý nghĩa gì ?
a. Xoá bỏ chữ Hán Và chữ Nôm.
b. Phục vụ truyền đạo của các giáo sĩ đạo Thiên chúa.
c. Tạo ra một thứ chữ viết dễ học, dễ viết, dễ phổ biến.
d. Chữ Quốc ngữ không được trọng dụng.
Câu 13. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
a. Đập tam âm mưu xâm lược của nhà Xiêm.
b. Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân.
c. Một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Phi Hùng
Dung lượng: 109,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)