Kiểm tra HKI_NH 08-09

Chia sẻ bởi Nguyên Khang | Ngày 26/04/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: kiểm tra HKI_NH 08-09 thuộc Giáo dục công dân 12

Nội dung tài liệu:


ĐỀ KIỂM TRA I
MÔN : GD CD - 12

Họ và tên : ………………………………………….…Lớp ……………………….Điểm ………………………………………

BẢNG TRẢ LỜI

1
a
b
c
d
11
a
b
c
d
21
a
b
c
d
31
a
b
c
d

2
a
b
c
d
12
a
b
c
d
22
a
b
c
d
32
a
b
c
d

3
a
b
c
d
13
a
b
c
d
23
a
b
c
d
33
a
b
c
d

4
a
b
c
d
14
a
b
c
d
24
a
b
c
d
34
a
b
c
d

5
a
b
c
d
15
a
b
c
d
25
a
b
c
d
35
a
b
c
d

6
a
b
c
d
16
a
b
c
d
26
a
b
c
d
36
a
b
c
d

7
a
b
c
d
17
a
b
c
d
27
a
b
c
d
37
a
b
c
d

8
a
b
c
d
18
a
b
c
d
28
a
b
c
d
38
a
b
c
d

9
a
b
c
d
19
a
b
c
d
29
a
b
c
d
39
a
b
c
d

10
a
b
c
d
20
a
b
c
d
30
a
b
c
d
40
a
b
c
d


Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất bằng cách đánh dấu X vào bảng trả lời trong các câu dưới đây:
1. Tính quy phổ biến của pháp luật thể hiện:
a. Chuẩn mực, khuôn mẫu của hành vi.
b. Quy tắc được áp dụng nhiều lần.
c. Khuôn mẫu của hành vi, được áp dụng nhiều lần ở nhiều nơi.
d. Tất cả đều đúng.
2. Từ ngày 15-12-2007, theo nghị quyết 32/CP/2007 mọi người ngồi trên xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm, điều này thể hiện:
Nội dung của pháp luật.
Đặc trưng của pháp luật.
Bản chất của pháp luật.
Vai trò của pháp luật.
3. Theo nghị định 146/CP/2007, người ngồi trên xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, khi phát hiện bị phạt từ 100.000đ đến 200.000đ, điều này thể hiện:
Tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
Tính quyền lực bắt buộc chung của pháp luật.
Tính xác định chặt chẽ về hình thức của pháp luật.
Bản chất giai cấp của pháp luật.
4. Trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản có giá trị pháp lý cao nhất là:
Hiến pháp. c. Hiến pháp, luật và pháp lệnh.
Hiến pháp và luật. d. Nghị định của chính phủ.
5. Những quy tắc xử sự điển hình, phổ biến được nhà nước mô hình hóa thành QPPL, thể hiện:
Bản chất giai cấp của pháp luật.
Bản chất xã hội của pháp luật.
Quan điểm của những nhà làm luật.
Quan điểm của mọi người.
6. Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật là phương pháp quản lý đảm bảo:
Tính tự giác cao của người dân.
Tính cưỡng chế cao của Nhà nước.
Tính dân chủ, thống nhất, hiệu quả thi hành cao.
Tính công bằng, khách quan.
7. Muốn quản lý xã hội bằng pháp luật, Nhà nước cần:
Có hệ thống pháp luật tốt: Mang tính toàn diện, đồng bộ, thống nhất, phù hợp.
Tổ chức tốt công tác tuyên truyền pháp luật cho người dân.
Xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm.
Tổ chức tốt và có hiệu quả 3 khâu: Xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật.
8. “Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Khang
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)