KIEM TRA HK1 TU LUAN GDCD 3 KHOI RAT CONG PHU
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Phú |
Ngày 27/04/2019 |
106
Chia sẻ tài liệu: KIEM TRA HK1 TU LUAN GDCD 3 KHOI RAT CONG PHU thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
THPT AN ĐỀ THI HỌC KÌ I
-----//----- Môn: Giáo dục- Công dân 10 ( phổ cập)
Năm học 2011 – 2012
Thời gian 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 1:
Câu 1: Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Cho ví dụ? ( 3.5đ)
Câu 2: Trình bày khái niệm về chất và lượng? Cho ví dụ? Bản thân em có suy nghĩ gì về câu tục ngữ “ Dốt đến đâu học lâu cũng biết” ( 3.5đ)
Câu 3: Thế nào là phủ định siêu hình, phủ định biện chứng? Cho ví dụ? Nêu khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng? ( 3.0đ)
-----------//-----------
Lưu ý: Học sinh không được sử dụng tài liệu có liên quan.
------------------------------------------------------------------------------------------------
THPT AN ĐỀ THI HỌC KÌ I
-----//----- Môn: Giáo dục- Công dân 10 ( Phổ cập)
Năm học 2011 – 2012
Thời gian 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 2:
Câu 1: Nhận thức là gì? Nêu hai giai đoạn của nhận thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng? Cho ví dụ? ( 3.5đ)
Câu 2: Vì sao chúng ta phải luôn luôn đổi mới phương pháp học tập? Theo em, đấy có phải là yêu cầu của phủ định biện chứng không? Tại sao? ( 3.5đ)
Câu 3: Trình bày nội dung quan hệ giữa chất và lượng? Bản thân em học được gì qua câu tục ngữ “ Có công mài sắt có ngày nên kim” ? ( 3.0đ)
-----------//-----------
Lưu ý: Học sinh không được sử dụng tài liệu có liên quan
THPT AN ĐỀ THI HỌC KÌ I
-----//----- Môn: Giáo dục- Công dân 10
Năm học 2011 – 2012
Thời gian 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 1:
Câu 1: Mối quan hệ lượng và chất thể hiện như thế nào trong 2 câu tục ngữ “ Góp gió thành bão”, “ Tích tiểu thành đại”? Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào? ( 3.5đ)
Câu 2: Phân tích 2 đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng? Cho ví dụ? Trong quá trình đi lên Chủ nghĩa xã hội chúng ta đã kế thừa và loại bỏ những giá trị văn hóa nào của xã hội phong kiến? Vì sao? ( 3.5đ)
Câu 3: Chứng minh quan điểm con người là chủ thể của lịch sử? ( 3.0đ)
Lưu ý: Học sinh không được sử dụng tài liệu có liên quan
THPT AN ĐỀ THI HỌC KÌ I
-----//----- Môn: Giáo dục- Công dân 10
Năm học 2011 – 2012
Thời gian 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 2:
Câu 1: Hai câu tục ngữ sau nói lên điều gì? “ Quá mù ra mưa”, “ Già néo đứt dây”. Hãy nêu một vài ví dụ chứng tỏï quá trình tích lũy về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong cuộc sống và học tập của bản thân em? Liên hệ bài học cho bản thân? (3.5đ)
Câu 2: Trình bày nội dung của phủ định biện chứng và phủ định siêu hình? Cho ví dụ? Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là gì? Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bản thân? (3.0đ)
Câu 3: Em hãy cho biết những câu tục ngữ sau nhấn mạnh điều gì: “ Trăm nghe không bằng mắt thấy”, “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn”? Trình bày vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?( 3.5đ)
Lưu ý: Học sinh không được sử dụng tài liệu có liên quan
THPT AN ĐỀ THI HỌC KÌ I
------//------ Môn: Giáo dục- Công dân 11 ( khối chiều)
Năm học 2011 – 2012
Thời gian 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 1:
Câu 1: Phân tích nội của quan hệ cung – cầu? Thông qua quan hệ cung – cầu , người sản xuất khi nào có lời, người tiêu dùng khi nào có lợi? ( 3.5đ)
Câu 2: Trình bày các thành kinh tế ở nước ta hiện nay? Trong đó, thành phần kinh tế nào giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân? Vì sao? (3.5đ)
Câu 3: Trình bày khái niệm Công nghiệp hóa, hiện đại hóa? Cho biết tại sao ở nước ta Công nghiệp hóa phải gắn liền hiện đại hóa
-----//----- Môn: Giáo dục- Công dân 10 ( phổ cập)
Năm học 2011 – 2012
Thời gian 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 1:
Câu 1: Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Cho ví dụ? ( 3.5đ)
Câu 2: Trình bày khái niệm về chất và lượng? Cho ví dụ? Bản thân em có suy nghĩ gì về câu tục ngữ “ Dốt đến đâu học lâu cũng biết” ( 3.5đ)
Câu 3: Thế nào là phủ định siêu hình, phủ định biện chứng? Cho ví dụ? Nêu khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng? ( 3.0đ)
-----------//-----------
Lưu ý: Học sinh không được sử dụng tài liệu có liên quan.
------------------------------------------------------------------------------------------------
THPT AN ĐỀ THI HỌC KÌ I
-----//----- Môn: Giáo dục- Công dân 10 ( Phổ cập)
Năm học 2011 – 2012
Thời gian 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 2:
Câu 1: Nhận thức là gì? Nêu hai giai đoạn của nhận thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng? Cho ví dụ? ( 3.5đ)
Câu 2: Vì sao chúng ta phải luôn luôn đổi mới phương pháp học tập? Theo em, đấy có phải là yêu cầu của phủ định biện chứng không? Tại sao? ( 3.5đ)
Câu 3: Trình bày nội dung quan hệ giữa chất và lượng? Bản thân em học được gì qua câu tục ngữ “ Có công mài sắt có ngày nên kim” ? ( 3.0đ)
-----------//-----------
Lưu ý: Học sinh không được sử dụng tài liệu có liên quan
THPT AN ĐỀ THI HỌC KÌ I
-----//----- Môn: Giáo dục- Công dân 10
Năm học 2011 – 2012
Thời gian 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 1:
Câu 1: Mối quan hệ lượng và chất thể hiện như thế nào trong 2 câu tục ngữ “ Góp gió thành bão”, “ Tích tiểu thành đại”? Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào? ( 3.5đ)
Câu 2: Phân tích 2 đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng? Cho ví dụ? Trong quá trình đi lên Chủ nghĩa xã hội chúng ta đã kế thừa và loại bỏ những giá trị văn hóa nào của xã hội phong kiến? Vì sao? ( 3.5đ)
Câu 3: Chứng minh quan điểm con người là chủ thể của lịch sử? ( 3.0đ)
Lưu ý: Học sinh không được sử dụng tài liệu có liên quan
THPT AN ĐỀ THI HỌC KÌ I
-----//----- Môn: Giáo dục- Công dân 10
Năm học 2011 – 2012
Thời gian 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 2:
Câu 1: Hai câu tục ngữ sau nói lên điều gì? “ Quá mù ra mưa”, “ Già néo đứt dây”. Hãy nêu một vài ví dụ chứng tỏï quá trình tích lũy về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong cuộc sống và học tập của bản thân em? Liên hệ bài học cho bản thân? (3.5đ)
Câu 2: Trình bày nội dung của phủ định biện chứng và phủ định siêu hình? Cho ví dụ? Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là gì? Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bản thân? (3.0đ)
Câu 3: Em hãy cho biết những câu tục ngữ sau nhấn mạnh điều gì: “ Trăm nghe không bằng mắt thấy”, “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn”? Trình bày vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?( 3.5đ)
Lưu ý: Học sinh không được sử dụng tài liệu có liên quan
THPT AN ĐỀ THI HỌC KÌ I
------//------ Môn: Giáo dục- Công dân 11 ( khối chiều)
Năm học 2011 – 2012
Thời gian 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 1:
Câu 1: Phân tích nội của quan hệ cung – cầu? Thông qua quan hệ cung – cầu , người sản xuất khi nào có lời, người tiêu dùng khi nào có lợi? ( 3.5đ)
Câu 2: Trình bày các thành kinh tế ở nước ta hiện nay? Trong đó, thành phần kinh tế nào giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân? Vì sao? (3.5đ)
Câu 3: Trình bày khái niệm Công nghiệp hóa, hiện đại hóa? Cho biết tại sao ở nước ta Công nghiệp hóa phải gắn liền hiện đại hóa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Phú
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)