Kiem tra hinh chuong 3
Chia sẻ bởi Võ Thị Mỹ Nhung |
Ngày 18/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: kiem tra hinh chuong 3 thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Câu1: Biết AB = R là dây cung của (O;R). Số đo là:
A. 600 B. 900 C. 1200 D. 1500
Câu2: Số đo trên một đường tròn bằng 120o, thì góc ở tâm chắn có số đo bằng:
A. 90o B. 60o C. 120o D. 240o
Câu 3: ABC cân tại A có = 30o nội tiếp đường tròn (O). Số đo là:
A. 150o B. 165o C. 135o D. 160o Câu 4: 7.Trong các hình sau đây hình nào không thể nội tiếp được trong một đường tròn:
A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình bình hành D. Hình thang cân
Câu 5: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), biết . Haivà có số đo là:
A. B. C. D.
Câu 6: Cho hình vuông nội tiếp (O; R). Diện tích của hình vuông bằng:
A. R2 B. R2 C. 2R2 D. 3R2
Câu 1: (3đ) Cho hình vẽ bên : Đường tròn ( O;R), đường kính AB = 3cm, = 300
Tính độ dài ?
Tính diện tích hình quạt tròn OBmD ?
Câu 2 : (4đ) Cho tam giác ABC vuông ở A ( AC = 4AB ) .
Trên AC lấy một điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại E. Đường thẳng EA cắt đường tròn tại F. Chứng minh rằng :
ABCE là tứ giác nội tiếp.
=
CA là tia phân giác của
3/Cho (ABC nhọn, nội tiếp đường tròn (O; 3cm). Vẽ 2 đường cao BE và CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp b) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp
c) Tính độ dài cung nhỏ AC d). Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với EF.
4/Cho đường tròn (O ;R) và một dây AB , trên tia BA lấy điểm C sao cho C nằm ngoài đường tròn . Từ điểm chính giữa P của cung lớn AB kẻ đường kính PQ của đường tròn cắt dây AB tại D. Tia CP cắt đường tròn tại I. Các dây AB và QI cắt nhau tại K.
a) Chứng minh tứ giác PDKI nội tiếp .
b) Chứng minh IQ là tia phân giác của góc AIB .
c) Cho biết R = 5cm , . Tính độ dài của cung AQB .
d) Chứng minh CK.CD = CA.CB .
Câu 5/ Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ). Các đường cao AG, BE, CF cắt nhau tại H.
a)Chứng minh tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp. Xác định tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó
b) Chứng minh: tứ giác CEHG nội tiếp và
c) Chứng minh: GE là tiếp tuyến của (O)
A. 600 B. 900 C. 1200 D. 1500
Câu2: Số đo trên một đường tròn bằng 120o, thì góc ở tâm chắn có số đo bằng:
A. 90o B. 60o C. 120o D. 240o
Câu 3: ABC cân tại A có = 30o nội tiếp đường tròn (O). Số đo là:
A. 150o B. 165o C. 135o D. 160o Câu 4: 7.Trong các hình sau đây hình nào không thể nội tiếp được trong một đường tròn:
A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình bình hành D. Hình thang cân
Câu 5: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), biết . Haivà có số đo là:
A. B. C. D.
Câu 6: Cho hình vuông nội tiếp (O; R). Diện tích của hình vuông bằng:
A. R2 B. R2 C. 2R2 D. 3R2
Câu 1: (3đ) Cho hình vẽ bên : Đường tròn ( O;R), đường kính AB = 3cm, = 300
Tính độ dài ?
Tính diện tích hình quạt tròn OBmD ?
Câu 2 : (4đ) Cho tam giác ABC vuông ở A ( AC = 4AB ) .
Trên AC lấy một điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại E. Đường thẳng EA cắt đường tròn tại F. Chứng minh rằng :
ABCE là tứ giác nội tiếp.
=
CA là tia phân giác của
3/Cho (ABC nhọn, nội tiếp đường tròn (O; 3cm). Vẽ 2 đường cao BE và CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp b) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp
c) Tính độ dài cung nhỏ AC d). Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với EF.
4/Cho đường tròn (O ;R) và một dây AB , trên tia BA lấy điểm C sao cho C nằm ngoài đường tròn . Từ điểm chính giữa P của cung lớn AB kẻ đường kính PQ của đường tròn cắt dây AB tại D. Tia CP cắt đường tròn tại I. Các dây AB và QI cắt nhau tại K.
a) Chứng minh tứ giác PDKI nội tiếp .
b) Chứng minh IQ là tia phân giác của góc AIB .
c) Cho biết R = 5cm , . Tính độ dài của cung AQB .
d) Chứng minh CK.CD = CA.CB .
Câu 5/ Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ). Các đường cao AG, BE, CF cắt nhau tại H.
a)Chứng minh tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp. Xác định tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó
b) Chứng minh: tứ giác CEHG nội tiếp và
c) Chứng minh: GE là tiếp tuyến của (O)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Mỹ Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)