Kiểm tra giữa học kỳ 2-SH 12-đề 132
Chia sẻ bởi Trương Văn Dương |
Ngày 27/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra giữa học kỳ 2-SH 12-đề 132 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD- ĐT B̀ÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG THCS &THPT ĐAKIA
Họ và tên:……………………………...
Lớp:…………..SBD:………………….
Mã đề:132
ĐỀ KIỄM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC (2015-2016)
--------------------------------------
MÔN: SINH HỌC LỚP 12
Thời gian làm bài:45 phút;
Giám thị 1
Giám thị 2
ĐIỂM
Lời nhận xét của giám khảo
Giám khảo
Bằng số
Bằng chữ
Bài thi có
………tờ
Câu 1: Nơi ở của các loài là:
A. địa điểm thích nghi của chúng. B. địa điểm cư trú của chúng.
C. địa điểm sinh sản của chúng. D. địa điểm dinh dưỡng của chúng
Câu 2: Có bao nhiêu ví dụ sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?
- Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
- Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác
- Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
- Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
Đáp án đúng là :
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 3: Khoảng hời gian sống có thể đạt tới của một cá thể tính từ lúc cá thể được sinh ra cho đến khi nó chết do già được gọi là:
A. tuổi sinh thái B. tuổi trung bình
C. tuổi quần thể D. tuổi sinh lý
Câu 4: Cá thể trong QT phân bố đồng đều khi:
A. Tập trung ở những nơi có điều kiện sống tốt.
B. Điều kiện sống phân bố không đồng đều.
C. Điều kiện sống phân bố đồng đều.
D. Điều kiện sống nghèo nàn.
Câu 5: Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì
A. Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường của quần thể giảm.
B. Số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dẫn tới làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.
C. Mật độ cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt hơn.
D. Sự cạnh tranh về nơi ở giữa các cá thể giảm nên số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.
Câu 6: Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó thuộc hai loài khác nhau?
A. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh lí giống nhau.
B. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh.
C. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau.
D. Hai cá thể đó không thể giao phối với nhau.
Câu 7: Càng lên phía Bắc, kích thước các phần thò ra ngoài cơ thể của động vật càng thu nhỏ lại (tai, chi, đuôi, mỏ…). Ví dụ: tai thỏ Châu Âu và Liên Xô cũ, ngắn hơn tai thỏ Châu Phi. Hiện tượng trên phản ánh ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nào lên cơ thể sống của sinh vật?
A. Ánh sáng. B. Thức ăn. C. Kẻ thù. D. Nhiệt độ
Câu 8: Quá trình giao phối không có vai trò nào sau đây:
Phát tán các đột biến.
Làm tăng xuất hiện các biến dị tổ hợp.
Làm cho vốn gen của quần thể trạng thái cân bằng.
IV. Trung hòa các đột biến có hại.
A. I, II. B. III,IV. C. II, III. D. III.
Câu 9: Nội dung nào sau đây, không là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec.
A. Không chịu áp lực của chọn lọc.
B. Số lượng cá thể lớn, giao phối tự do.
C. Các loại giao tử, hợp tử đều có sự sống như nhau.
D. Có sự di nhập gen.
Câu 10: Theo Đac Uyn biến dị cá thể là loại biến dị:
A. Xuất hiện cá thể, ngẫu nhiên, vô hướng.
B. Xuất hiện cá thể, định hướng, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.
C. Xuất hiện đồng loạt, định hướng, ít có ý nghĩa.
D. Xuất hiện đồng loạt, định hướng, cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc.
Câu 11: Loài người hình thành vào kỉ
TRƯỜNG THCS &THPT ĐAKIA
Họ và tên:……………………………...
Lớp:…………..SBD:………………….
Mã đề:132
ĐỀ KIỄM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC (2015-2016)
--------------------------------------
MÔN: SINH HỌC LỚP 12
Thời gian làm bài:45 phút;
Giám thị 1
Giám thị 2
ĐIỂM
Lời nhận xét của giám khảo
Giám khảo
Bằng số
Bằng chữ
Bài thi có
………tờ
Câu 1: Nơi ở của các loài là:
A. địa điểm thích nghi của chúng. B. địa điểm cư trú của chúng.
C. địa điểm sinh sản của chúng. D. địa điểm dinh dưỡng của chúng
Câu 2: Có bao nhiêu ví dụ sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?
- Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
- Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác
- Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
- Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
Đáp án đúng là :
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 3: Khoảng hời gian sống có thể đạt tới của một cá thể tính từ lúc cá thể được sinh ra cho đến khi nó chết do già được gọi là:
A. tuổi sinh thái B. tuổi trung bình
C. tuổi quần thể D. tuổi sinh lý
Câu 4: Cá thể trong QT phân bố đồng đều khi:
A. Tập trung ở những nơi có điều kiện sống tốt.
B. Điều kiện sống phân bố không đồng đều.
C. Điều kiện sống phân bố đồng đều.
D. Điều kiện sống nghèo nàn.
Câu 5: Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì
A. Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường của quần thể giảm.
B. Số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dẫn tới làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.
C. Mật độ cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt hơn.
D. Sự cạnh tranh về nơi ở giữa các cá thể giảm nên số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.
Câu 6: Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó thuộc hai loài khác nhau?
A. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh lí giống nhau.
B. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh.
C. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau.
D. Hai cá thể đó không thể giao phối với nhau.
Câu 7: Càng lên phía Bắc, kích thước các phần thò ra ngoài cơ thể của động vật càng thu nhỏ lại (tai, chi, đuôi, mỏ…). Ví dụ: tai thỏ Châu Âu và Liên Xô cũ, ngắn hơn tai thỏ Châu Phi. Hiện tượng trên phản ánh ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nào lên cơ thể sống của sinh vật?
A. Ánh sáng. B. Thức ăn. C. Kẻ thù. D. Nhiệt độ
Câu 8: Quá trình giao phối không có vai trò nào sau đây:
Phát tán các đột biến.
Làm tăng xuất hiện các biến dị tổ hợp.
Làm cho vốn gen của quần thể trạng thái cân bằng.
IV. Trung hòa các đột biến có hại.
A. I, II. B. III,IV. C. II, III. D. III.
Câu 9: Nội dung nào sau đây, không là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec.
A. Không chịu áp lực của chọn lọc.
B. Số lượng cá thể lớn, giao phối tự do.
C. Các loại giao tử, hợp tử đều có sự sống như nhau.
D. Có sự di nhập gen.
Câu 10: Theo Đac Uyn biến dị cá thể là loại biến dị:
A. Xuất hiện cá thể, ngẫu nhiên, vô hướng.
B. Xuất hiện cá thể, định hướng, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.
C. Xuất hiện đồng loạt, định hướng, ít có ý nghĩa.
D. Xuất hiện đồng loạt, định hướng, cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc.
Câu 11: Loài người hình thành vào kỉ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Văn Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)