KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II nh 2010 - 2011 TOÁN + ĐÁP ÁN
Chia sẻ bởi Võ Thị Kim Oanh |
Ngày 10/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II nh 2010 - 2011 TOÁN + ĐÁP ÁN thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
TÊN : ……………………………………………………….
SINH :………………………………………..
kiểm tra :……………………………………………..
SỐ BÁO DANH
TRƯỜNG TIỂU HỌC …………………………..
KTĐK GIỮA HK II NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN : TIẾNG VIỆT ( ĐỌC ) – LỚP 5
GIÁM
MÃ
SỐ
GIÁM KHẢO
SỐ THỨ TỰ
(
……/ 5 đ
..../ 0,5 đ
..../ 0,5 đ
..../ 0,5 đ
..../ 0,5 đ
..../ 0,5 đ
ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP : ( 30 phút )
Học sinh đọc thầm bài: “ Cha sẽ luôn ở bên con ” rồi làm các bài tập sau:
A. Đọc hiểu : Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu chỉ ý đúng nhất:
1. Người cha đã làm gì trước cảnh ngôi nhà đổ nát ?
a. Nhớ lại vị trí lớp học của con, chạy đến tự đào bới.
b. Kêu than, thương khóc con.
c. Nhớ lại vị trí lớp học của con, gọi mọi người đến đào bới.
d. Đứng chờ cảnh sát và đội cứu hộ đào bới.
2. Câu người cha hỏi những người thuyết phục ông rời khỏi đống đổ nát : Anh/ Ông/ Các ông/ có giúp tôi không?” cho thấy điều gì?
a. Người cha cần mọi người giúp đỡ.
b. Người cha hi vọng mọi người giúp đỡ.
c. Người cha quyết tâm tự kiếm con mình.
d. Người cha thất vọng vì không ai giúp.
3. Những người khác làm gì ?
a. Kêu than khóc lóc.
b. Cho rằng đã quá muộn, không thể cứu được những đứa trẻ.
c. Thuyết phục và kéo người cha đang đào bới ra khỏi đống gạch.
d. Cho rằng người cha đào bới chỉ làm cho việc tìm kiếm khó khăn hơn.
4. Kết thúc câu chuyện có gì thật cảm động ?
a. Nhờ tình yêu của cha, cậu bé đã được cứu sống.
b. Cậu bé và 13 người bạn của cậu được cứu sống.
c. Cậu bé nhường các bạn ra khỏi đống đổ nát trước, cậu là người cuối cùng vì biết rằng cha không bao giờ bỏ rơi cậu.
d. Cậu và các bạn được đội cứu hoả cứu sống trước niềm vui mừng của mọi người.
5. Ý nghĩa câu chuyện là gì ?
a. Cha mẹ luôn đáp ứng mọi nhu cầu của con cái.
b. Cha mẹ là những người thân gần gũi nhất đối với con cái.
c. Cha mẹ luôn bảo vệ con cái khi cần.
d. Cha mẹ không quản gian nan, nguy hiểm, sẵn sàng hi sinh tất cả vì con cái.
THÍ SINH KHÔNG
VÀO KHUNG NÀY
VÌ LÀ PHÁCH,
(
..../ 0,5 đ
..../ 0,5 đ
...../ 0,5 đ
...../ 0,5 đ
..../ 1 đ
B. Luyện từ và câu :
6. Các vế trong câu ghép: “Dù chuyện gì xảy ra , cha cũng sẽ luôn ở bên con.” được nối với nhau bằng cách nào?
a. Nối trực tiếp ( không dùng từ nối ).
b. Nối bằng 1 quan hệ từ. Đó là từ : ……………………………………………………………………………………
c. Nối bằng một cặp quan hệ từ. Đó là cặp quan hệ từ : …………………………………………...
d. Nối bằng một cặp từ hô ứng. Đó là cặp từ : ……………………………………………………………….
7. Đoạn văn : “ Ông cố nhớ lại cửa hành lang mà ông vẫn dẫn con đến lớp học mỗi ngày. Ông nhớ phòng học của con trai mình ở phía sau, bên phải trường. Ông vội chạy đến đó và đào bới.” có các câu được liên kết với nhau bằng cách nào ?
a. Bằng cách sử dụng các cặp từ hô ứng. Cặp từ đó là : ………………………………………………….
b. Bằng cách lặp từ ngữ. Từ đó là: ………………………………………………………………………………………….
c. Bằng cách thay thế từ ngữ. Từ đó là:………………………………………………………………………………..
d. Bằng từ ngữ nối. Đó là từ nối: ……………………………………………………………………………………………..
8. Quan hệ ý nghĩa giữa hai vế trong câu ghép : « Nhân viên cảnh sát cũng ra sức thuyết phục ông về nhà vì ông đang ở trong vùng nguy hiểm. » thuộc kiểu nào dưới đây ?
a. Quan hệ kết quả – nguyên nhân.
SINH :………………………………………..
kiểm tra :……………………………………………..
SỐ BÁO DANH
TRƯỜNG TIỂU HỌC …………………………..
KTĐK GIỮA HK II NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN : TIẾNG VIỆT ( ĐỌC ) – LỚP 5
GIÁM
MÃ
SỐ
GIÁM KHẢO
SỐ THỨ TỰ
(
……/ 5 đ
..../ 0,5 đ
..../ 0,5 đ
..../ 0,5 đ
..../ 0,5 đ
..../ 0,5 đ
ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP : ( 30 phút )
Học sinh đọc thầm bài: “ Cha sẽ luôn ở bên con ” rồi làm các bài tập sau:
A. Đọc hiểu : Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu chỉ ý đúng nhất:
1. Người cha đã làm gì trước cảnh ngôi nhà đổ nát ?
a. Nhớ lại vị trí lớp học của con, chạy đến tự đào bới.
b. Kêu than, thương khóc con.
c. Nhớ lại vị trí lớp học của con, gọi mọi người đến đào bới.
d. Đứng chờ cảnh sát và đội cứu hộ đào bới.
2. Câu người cha hỏi những người thuyết phục ông rời khỏi đống đổ nát : Anh/ Ông/ Các ông/ có giúp tôi không?” cho thấy điều gì?
a. Người cha cần mọi người giúp đỡ.
b. Người cha hi vọng mọi người giúp đỡ.
c. Người cha quyết tâm tự kiếm con mình.
d. Người cha thất vọng vì không ai giúp.
3. Những người khác làm gì ?
a. Kêu than khóc lóc.
b. Cho rằng đã quá muộn, không thể cứu được những đứa trẻ.
c. Thuyết phục và kéo người cha đang đào bới ra khỏi đống gạch.
d. Cho rằng người cha đào bới chỉ làm cho việc tìm kiếm khó khăn hơn.
4. Kết thúc câu chuyện có gì thật cảm động ?
a. Nhờ tình yêu của cha, cậu bé đã được cứu sống.
b. Cậu bé và 13 người bạn của cậu được cứu sống.
c. Cậu bé nhường các bạn ra khỏi đống đổ nát trước, cậu là người cuối cùng vì biết rằng cha không bao giờ bỏ rơi cậu.
d. Cậu và các bạn được đội cứu hoả cứu sống trước niềm vui mừng của mọi người.
5. Ý nghĩa câu chuyện là gì ?
a. Cha mẹ luôn đáp ứng mọi nhu cầu của con cái.
b. Cha mẹ là những người thân gần gũi nhất đối với con cái.
c. Cha mẹ luôn bảo vệ con cái khi cần.
d. Cha mẹ không quản gian nan, nguy hiểm, sẵn sàng hi sinh tất cả vì con cái.
THÍ SINH KHÔNG
VÀO KHUNG NÀY
VÌ LÀ PHÁCH,
(
..../ 0,5 đ
..../ 0,5 đ
...../ 0,5 đ
...../ 0,5 đ
..../ 1 đ
B. Luyện từ và câu :
6. Các vế trong câu ghép: “Dù chuyện gì xảy ra , cha cũng sẽ luôn ở bên con.” được nối với nhau bằng cách nào?
a. Nối trực tiếp ( không dùng từ nối ).
b. Nối bằng 1 quan hệ từ. Đó là từ : ……………………………………………………………………………………
c. Nối bằng một cặp quan hệ từ. Đó là cặp quan hệ từ : …………………………………………...
d. Nối bằng một cặp từ hô ứng. Đó là cặp từ : ……………………………………………………………….
7. Đoạn văn : “ Ông cố nhớ lại cửa hành lang mà ông vẫn dẫn con đến lớp học mỗi ngày. Ông nhớ phòng học của con trai mình ở phía sau, bên phải trường. Ông vội chạy đến đó và đào bới.” có các câu được liên kết với nhau bằng cách nào ?
a. Bằng cách sử dụng các cặp từ hô ứng. Cặp từ đó là : ………………………………………………….
b. Bằng cách lặp từ ngữ. Từ đó là: ………………………………………………………………………………………….
c. Bằng cách thay thế từ ngữ. Từ đó là:………………………………………………………………………………..
d. Bằng từ ngữ nối. Đó là từ nối: ……………………………………………………………………………………………..
8. Quan hệ ý nghĩa giữa hai vế trong câu ghép : « Nhân viên cảnh sát cũng ra sức thuyết phục ông về nhà vì ông đang ở trong vùng nguy hiểm. » thuộc kiểu nào dưới đây ?
a. Quan hệ kết quả – nguyên nhân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Kim Oanh
Dung lượng: 85,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)