Kiem tra dot bien gen
Chia sẻ bởi Phan Thi Thanh Na |
Ngày 27/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: kiem tra dot bien gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT
Câu 1: Một prôtêin bình thường có 300 axit amin. Prôtêin đó bị biến đổi có axit amin thứ 270 bị thay thế bằng 1 axit amin mới . Dạng đột biến có thể sinh ra prôtêin biến đổi trên là:
Đột biến đảo đoạn NST chứa bộ ba mã hóa axit amin thứ 270.
Đột biến gen dạng mất hoặc thêm một hoặc một số cặp ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 270.
Đột biến thay thế 3 cặp Nu ở 3 bộ ba kế tiếp mã hóa các axit amin 269, 270, 271.
Đột biến gen dạng thay thế một hoặc một số cặp Nu ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 270.
Câu 2: Đột biến mất một cặp Nu trên gen có thể do:
Acridin chèn vào mạch khuôn của gen ban đầu.
Acridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp ADN.
Acridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp ARN.
5 Brôm-Uraxin tác động vào mạch khuôn.
Câu 3: Một cá thể có KG AaBbCcDd, có 5 tế bào sinh tinh tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Trên thực tế số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là:
8
5
10
6
Câu 4: Có một phân tử ADN thực hiện nhân đôi một số lầntạo ra 62 phân tử ADN với nguyên liệu hoàn toàn mới từ môi trường. Số lần tự nhân đôi của phân tử ADN trên là:
6
4
7
5
Câu 5: Một loài có 2n=24, có 3 tế bào đang phân bào nguyên phân, tổng cromatit ở kỳ giữa quan sát thấy trong các tế bào là:
72
48
24
144
Câu 6: Một gen có 150 chu kỳ xoắn, có số Nu loại G bằng 2/3 số Nu loại A. Trên một mạch của gen có số Nu loại T chiếm tỷ lệ 20% so với với Nu của mạch. Gen phiên mã 3 lần môi trường nội bào cung cấp 1800 Nu loại A. Tỷ lệ phần trăm số Nu loại A ở mạch gốc là:
20%
30%
40%
15%
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực:
Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo toàn.
Các đoạn Okazaki được nối với nhau nhờ enzim nối.
Xảy ra ở nhiều điểm trên phân tử AND tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và cần tổng hợp đoạn mồi.
Câu 8: Trường hợp nào sau đây đột biến vô nghĩa nếu côđon UAU bị thay bởi một bazơ:
UAX
UAA
AAU
XAU
Câu 9: Một gen có chiều dài 5100 Ao và có 900 Ađênin. Khi gen nhân đôi liên tiếp 4 lần môi trường nội bào cung cấp số lượng Nu loại Guanin là:
3000
13500
3600
9000
Câu 10: Cấu trúc của Ôperon ở tế bào nhân sơ bao gồm:
Vùng điều hòa, vùng vận hành, gen cấu trúc: gen Z- gen Y- gen A.
Gen điều hòa, vùng điều hòa, vùng vận hành, gen cấu trúc.
Vùng vận hành, các gen cấu trúc.
Vùng điều hòa, các gen cấu trúc.
Câu 11: Vai trò của enzim ADNpolimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:
Lắp ráp các Nu tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của phân tử ADN.
Tháo xoắn phân tử ADN.
Bẽ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch ADN
Nối các đoạn Okazaki với nhau.
Câu 12: Đặc điểm thoái hóa của mã bộ ba có nghĩa là:
Các bộ ba nằm nối tiếp nhưng không nối lên nhau.
Nhiều bộ ba cùng mã hóa cho một axit amin.
Một bộ ba mã hóa cho một axit amin.
Nhiều bộ ba cùng mang tìn hiệu kết thúc dịch mã.
Câu 13: Giai đoạn hoạt hóa axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở:
Màng nhân
Nhân con
Tế bào chất
Nhân.
Câu 14: Loại ARN nào sau đây mang bộ ba đối mã:
mARN
tARN
rARN
Cả 3 loại trên.
Câu 15: Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại Nu (A+T)/(G+X)=1/2. Tỉ lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là:
0,5
5,0
2,0
0,2
Câu 16: Đột biến gen phát sinh không do nguyên nhân nào:
Ảnh hưởng tác nhân hóa học trong môi trường.
Do rối loạn trao đổi chất trong tế bào.
Do ảnh hưởng tác nhân vật lý trong môi trường.
Do rối loạn trao đổi chất trong cơ thể.
Câu 17: Loài ruồi 2n=8 có 5 tế bào của loài trải qua nguyên phân liên tiếp 3 lần. Hỏi tại lần nguyên phân cuối cùng số
Câu 1: Một prôtêin bình thường có 300 axit amin. Prôtêin đó bị biến đổi có axit amin thứ 270 bị thay thế bằng 1 axit amin mới . Dạng đột biến có thể sinh ra prôtêin biến đổi trên là:
Đột biến đảo đoạn NST chứa bộ ba mã hóa axit amin thứ 270.
Đột biến gen dạng mất hoặc thêm một hoặc một số cặp ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 270.
Đột biến thay thế 3 cặp Nu ở 3 bộ ba kế tiếp mã hóa các axit amin 269, 270, 271.
Đột biến gen dạng thay thế một hoặc một số cặp Nu ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 270.
Câu 2: Đột biến mất một cặp Nu trên gen có thể do:
Acridin chèn vào mạch khuôn của gen ban đầu.
Acridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp ADN.
Acridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp ARN.
5 Brôm-Uraxin tác động vào mạch khuôn.
Câu 3: Một cá thể có KG AaBbCcDd, có 5 tế bào sinh tinh tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Trên thực tế số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là:
8
5
10
6
Câu 4: Có một phân tử ADN thực hiện nhân đôi một số lầntạo ra 62 phân tử ADN với nguyên liệu hoàn toàn mới từ môi trường. Số lần tự nhân đôi của phân tử ADN trên là:
6
4
7
5
Câu 5: Một loài có 2n=24, có 3 tế bào đang phân bào nguyên phân, tổng cromatit ở kỳ giữa quan sát thấy trong các tế bào là:
72
48
24
144
Câu 6: Một gen có 150 chu kỳ xoắn, có số Nu loại G bằng 2/3 số Nu loại A. Trên một mạch của gen có số Nu loại T chiếm tỷ lệ 20% so với với Nu của mạch. Gen phiên mã 3 lần môi trường nội bào cung cấp 1800 Nu loại A. Tỷ lệ phần trăm số Nu loại A ở mạch gốc là:
20%
30%
40%
15%
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực:
Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo toàn.
Các đoạn Okazaki được nối với nhau nhờ enzim nối.
Xảy ra ở nhiều điểm trên phân tử AND tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và cần tổng hợp đoạn mồi.
Câu 8: Trường hợp nào sau đây đột biến vô nghĩa nếu côđon UAU bị thay bởi một bazơ:
UAX
UAA
AAU
XAU
Câu 9: Một gen có chiều dài 5100 Ao và có 900 Ađênin. Khi gen nhân đôi liên tiếp 4 lần môi trường nội bào cung cấp số lượng Nu loại Guanin là:
3000
13500
3600
9000
Câu 10: Cấu trúc của Ôperon ở tế bào nhân sơ bao gồm:
Vùng điều hòa, vùng vận hành, gen cấu trúc: gen Z- gen Y- gen A.
Gen điều hòa, vùng điều hòa, vùng vận hành, gen cấu trúc.
Vùng vận hành, các gen cấu trúc.
Vùng điều hòa, các gen cấu trúc.
Câu 11: Vai trò của enzim ADNpolimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:
Lắp ráp các Nu tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của phân tử ADN.
Tháo xoắn phân tử ADN.
Bẽ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch ADN
Nối các đoạn Okazaki với nhau.
Câu 12: Đặc điểm thoái hóa của mã bộ ba có nghĩa là:
Các bộ ba nằm nối tiếp nhưng không nối lên nhau.
Nhiều bộ ba cùng mã hóa cho một axit amin.
Một bộ ba mã hóa cho một axit amin.
Nhiều bộ ba cùng mang tìn hiệu kết thúc dịch mã.
Câu 13: Giai đoạn hoạt hóa axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở:
Màng nhân
Nhân con
Tế bào chất
Nhân.
Câu 14: Loại ARN nào sau đây mang bộ ba đối mã:
mARN
tARN
rARN
Cả 3 loại trên.
Câu 15: Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại Nu (A+T)/(G+X)=1/2. Tỉ lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là:
0,5
5,0
2,0
0,2
Câu 16: Đột biến gen phát sinh không do nguyên nhân nào:
Ảnh hưởng tác nhân hóa học trong môi trường.
Do rối loạn trao đổi chất trong tế bào.
Do ảnh hưởng tác nhân vật lý trong môi trường.
Do rối loạn trao đổi chất trong cơ thể.
Câu 17: Loài ruồi 2n=8 có 5 tế bào của loài trải qua nguyên phân liên tiếp 3 lần. Hỏi tại lần nguyên phân cuối cùng số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Thanh Na
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)