KIEM TRA DOC HIEU LOP 5 - TAP LAM VAN 5 DE 33
Chia sẻ bởi Đặng Ngọc Hùng |
Ngày 10/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: KIEM TRA DOC HIEU LOP 5 - TAP LAM VAN 5 DE 33 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
ĐỀ 33
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
BÀI KIỂM TRA ĐỌC
( 30 phút )
ĐỌC THẦM
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.
Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dựt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cấm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên… Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.
Mỗi người nấu cơm đều mang một cái cần tre được cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra ra trước mắt, đầu cần treo cái nồi nho nhỏ. Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội.
Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lược trình trước cữa đình. Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật. Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng, dẻo không có cháy. Cuộc thi nào cũng hồi hộp Và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng.
Theo MINH NHƯƠNG.
B. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI HỌC, ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRỐNG TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG:
1.Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Văn bắt nguồn từ đâu?
( Bắt nguồn từ việc nấu cơm hằng ngày trong gia đình.
( Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông đáy xưa.
( Bắt nguồn từ các buổi hội thi từ ngàn xưa.
2. Điền vào chỗ trống những động tác lấy lửa trước khi nấu cơm.
( ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
( …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
3.Những chi tiết nào cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau.
( Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông.
( Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàn thành thạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.
( Cả hai ý trên đều đúng.
4. Điền vào chỗ trống những công việc của người nấu cơm:
( ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
( …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
5. Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là “ niềm tự hào khó có giò sánh nổi đối với dân làng”?
( Vì đây là bằng chứng nói lên tài nấu cơm khéo léo của dân làng.
( Vì đây là bằng chứng nói lên sự phối hợp nhịp nhàng của dân làng.
( Cả hai ý trên đều đúng.
6. Bài văn đã sử dụng mấy lần nghệ thuật so sánh?
( Một lần. Đó là: ………………………………………………………………………………………………………………………………..
( Hai lần. Đó là: ………………………………………………………………………………………………………………………………..
( Ba lần. Đó là: ………………………………………………………………………………………………………………………………..
7. Từ lửa” trong câu “ Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa” được hiểu theo nghĩa gì?
( Nghĩa gốc.
( Nghĩa chuyển.
8. Câu “ Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn” là:
( Câu đơn
( Câu ghép.
9. Đâu là chủ ngữ của câu “ Sau độ một giờ rưõi, các nồi cơm được lần lược trình trước cữa đình” ?
( sau độ một giờ rưỡi.
( các nồi cơm.
( được lần lược trình trước cữa đình.
10. Câu “ Ban giám khảo chấùm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng,dẻo và không có cháy” thuộc kiểu câu gì?
( Câu kể.
( Câu cảm.
( Câu cầu khiến.
-------------------------------------------------------------------------------
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
BÀI KIỂM TRA ĐỌC
( 30 phút )
ĐỌC THẦM
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.
Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dựt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cấm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên… Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.
Mỗi người nấu cơm đều mang một cái cần tre được cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra ra trước mắt, đầu cần treo cái nồi nho nhỏ. Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội.
Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lược trình trước cữa đình. Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật. Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng, dẻo không có cháy. Cuộc thi nào cũng hồi hộp Và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng.
Theo MINH NHƯƠNG.
B. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI HỌC, ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRỐNG TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG:
1.Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Văn bắt nguồn từ đâu?
( Bắt nguồn từ việc nấu cơm hằng ngày trong gia đình.
( Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông đáy xưa.
( Bắt nguồn từ các buổi hội thi từ ngàn xưa.
2. Điền vào chỗ trống những động tác lấy lửa trước khi nấu cơm.
( ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
( …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
3.Những chi tiết nào cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau.
( Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông.
( Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàn thành thạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.
( Cả hai ý trên đều đúng.
4. Điền vào chỗ trống những công việc của người nấu cơm:
( ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
( …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
5. Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là “ niềm tự hào khó có giò sánh nổi đối với dân làng”?
( Vì đây là bằng chứng nói lên tài nấu cơm khéo léo của dân làng.
( Vì đây là bằng chứng nói lên sự phối hợp nhịp nhàng của dân làng.
( Cả hai ý trên đều đúng.
6. Bài văn đã sử dụng mấy lần nghệ thuật so sánh?
( Một lần. Đó là: ………………………………………………………………………………………………………………………………..
( Hai lần. Đó là: ………………………………………………………………………………………………………………………………..
( Ba lần. Đó là: ………………………………………………………………………………………………………………………………..
7. Từ lửa” trong câu “ Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa” được hiểu theo nghĩa gì?
( Nghĩa gốc.
( Nghĩa chuyển.
8. Câu “ Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn” là:
( Câu đơn
( Câu ghép.
9. Đâu là chủ ngữ của câu “ Sau độ một giờ rưõi, các nồi cơm được lần lược trình trước cữa đình” ?
( sau độ một giờ rưỡi.
( các nồi cơm.
( được lần lược trình trước cữa đình.
10. Câu “ Ban giám khảo chấùm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng,dẻo và không có cháy” thuộc kiểu câu gì?
( Câu kể.
( Câu cảm.
( Câu cầu khiến.
-------------------------------------------------------------------------------
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Ngọc Hùng
Dung lượng: 9,13KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)