KIEM TRA DOC HIEU LOP 5 - TAP LAM VAN 5 DE 22
Chia sẻ bởi Đặng Ngọc Hùng |
Ngày 10/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: KIEM TRA DOC HIEU LOP 5 - TAP LAM VAN 5 DE 22 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
ĐỀ 22
BÀI KIỂM TRA ĐỌC
(30 Phút)
A- ĐỌC THẦM:
Người công dân số 1
(Trích)
Nhân vật: Anh Thành, Anh Lê, Anh Mai.
Cảnh trí : Một ngôi nhà ở xóm chiếu Sài Gòn. Dưới ngọn đèn dầu lù mù, anh Thành đang ngồi ghi chép. Anh Lê vào.
Lê: - Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai anh có thể đến nhận việc đấy.
Thành : - Có lẽ thôi, anh ạ.
Lê : - Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi và mỗi tháng một đồng. Tôi đã đòi cho anh thêm mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào…(Nói nhỏ). Vì tôi nói với họ: anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc-tuya bằng tiếng Tây.
Thành : - Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống…
Lê : - Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Thành : - Anh Lê này! Anh học trường Sát-xơ-lúp Lô-ba…thì…ờ…anh là người nước nào?
Lê : - Anh hỏi lạ thật. Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Thành : - Đúng! Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng … anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
Lê : - Sao lại không? Hôm qua Đốc học nhắc lại nghị định của Giám quốc Phú Lãng Sa tháng 5 năm 1881 về việc người bản sứ muốn vào làng Tây…
Thành : - À…Vào làng Tây để có tên Tây, đi lại , ăn ở, làm việc , lương bỗng như Tây…Anh đã lam đơn chưa?
Lê : - Không bao giờ! Không bao giờ tôi quên dòng máu chảy trong cánh tay này là của họ Lê , anh hiểu không?Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Thành : - Anh Lê ạ, vì ngọn đèn dầu Nam không sáng bằng ngọn đèn Hoa Kỳ. Đèn Hoa Kỳ lại không sáng bằng đèn tọa đăng. Hôm qua, tôi đi xem chớp bóng lại thấy ngọn đèn điện mới thật là sáng nhất.sáng như ban ngày mà không có mùi, không có khói.
Lê : - Anh kể chuyện đó để làm gì?
Thành : - Vì anh với tôi…chúng ta là công dân nước Việt…
(Còn nữa )
Theo HÀ VĂN CẦU, VŨ ĐÌNH PHÒNG.
B- DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI HỌC, ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRỐNG TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG.
1. Nhân vật “ anh Thành” trong đoạn trích trên là ai?
(Nguyễn Văn Thành.
(Nguyễn Tất Thành.
(Nguyễn Minh Thành.
2. Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
(Tìm việc làm cho anh Thành.
(Tìm chỗ ở cho anh Thành.
(Tìm người cộng tác cho anh Thành.
3. Anh Thành quê ở đâu?
(Sài Gòn.
(Phan Thiết.
(Nghệ An.
4. Điền vào chỗ trống những câu nói nào của anh Thành trong bài cho thấy anh Thành luôn luôn nghĩ tới dân , tới nước?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
5. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiệ điều đó.
(Anh Thành không nói vào vấn đề anh Le đã tìm việc cho mình.
(Anh Lê hoi một đằng, anh Thành trả lời một nẻo.
(Cả hai ý trên đều đúng.
6. Vì sao câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau?
(Vì anh Lê chỉ nghĩ đến cuộc sống hằng ngày.
(Vì anh Thành nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước.
(Cả hai ý trên đều đúng.
7. Trong câu “ Dưới ngọn đèn dầu lù mù , anh Thành đang ngồi ghi chép,” cụm từ nào là chủ ngữ
BÀI KIỂM TRA ĐỌC
(30 Phút)
A- ĐỌC THẦM:
Người công dân số 1
(Trích)
Nhân vật: Anh Thành, Anh Lê, Anh Mai.
Cảnh trí : Một ngôi nhà ở xóm chiếu Sài Gòn. Dưới ngọn đèn dầu lù mù, anh Thành đang ngồi ghi chép. Anh Lê vào.
Lê: - Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai anh có thể đến nhận việc đấy.
Thành : - Có lẽ thôi, anh ạ.
Lê : - Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi và mỗi tháng một đồng. Tôi đã đòi cho anh thêm mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào…(Nói nhỏ). Vì tôi nói với họ: anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc-tuya bằng tiếng Tây.
Thành : - Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống…
Lê : - Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Thành : - Anh Lê này! Anh học trường Sát-xơ-lúp Lô-ba…thì…ờ…anh là người nước nào?
Lê : - Anh hỏi lạ thật. Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Thành : - Đúng! Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng … anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
Lê : - Sao lại không? Hôm qua Đốc học nhắc lại nghị định của Giám quốc Phú Lãng Sa tháng 5 năm 1881 về việc người bản sứ muốn vào làng Tây…
Thành : - À…Vào làng Tây để có tên Tây, đi lại , ăn ở, làm việc , lương bỗng như Tây…Anh đã lam đơn chưa?
Lê : - Không bao giờ! Không bao giờ tôi quên dòng máu chảy trong cánh tay này là của họ Lê , anh hiểu không?Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Thành : - Anh Lê ạ, vì ngọn đèn dầu Nam không sáng bằng ngọn đèn Hoa Kỳ. Đèn Hoa Kỳ lại không sáng bằng đèn tọa đăng. Hôm qua, tôi đi xem chớp bóng lại thấy ngọn đèn điện mới thật là sáng nhất.sáng như ban ngày mà không có mùi, không có khói.
Lê : - Anh kể chuyện đó để làm gì?
Thành : - Vì anh với tôi…chúng ta là công dân nước Việt…
(Còn nữa )
Theo HÀ VĂN CẦU, VŨ ĐÌNH PHÒNG.
B- DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI HỌC, ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRỐNG TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG.
1. Nhân vật “ anh Thành” trong đoạn trích trên là ai?
(Nguyễn Văn Thành.
(Nguyễn Tất Thành.
(Nguyễn Minh Thành.
2. Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
(Tìm việc làm cho anh Thành.
(Tìm chỗ ở cho anh Thành.
(Tìm người cộng tác cho anh Thành.
3. Anh Thành quê ở đâu?
(Sài Gòn.
(Phan Thiết.
(Nghệ An.
4. Điền vào chỗ trống những câu nói nào của anh Thành trong bài cho thấy anh Thành luôn luôn nghĩ tới dân , tới nước?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
5. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiệ điều đó.
(Anh Thành không nói vào vấn đề anh Le đã tìm việc cho mình.
(Anh Lê hoi một đằng, anh Thành trả lời một nẻo.
(Cả hai ý trên đều đúng.
6. Vì sao câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau?
(Vì anh Lê chỉ nghĩ đến cuộc sống hằng ngày.
(Vì anh Thành nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước.
(Cả hai ý trên đều đúng.
7. Trong câu “ Dưới ngọn đèn dầu lù mù , anh Thành đang ngồi ghi chép,” cụm từ nào là chủ ngữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Ngọc Hùng
Dung lượng: 7,84KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)