KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II TV 5
Chia sẻ bởi Phạm Văn Hoàng |
Ngày 10/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II TV 5 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II- NĂM HỌC ….
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
KIỂM TRA ĐỌC
(Thời gian 25 phút)
Thăm cõi Bác xưa
Anh dắt em vào cõi Bác xưa
Đường xoài hoa trắng nắng đu dưa
Có hồ nước lặng sôi tăm cá
Có bưởi cam thơm mát bóng dừa.
Có rào dâm bụt đỏ hoa quê
Như cổng ngày xưa Bác trở về
Có bốn mùa rau tươi tốt lá
Như những ngày cháo bẹ rau măng
Nhà gác đơn sơ một góc trời
Gỗ thường mộc mạc , chẳng mùi sơn
Giường mây chiếu cói, đơn chăn gố
Tủ nhỏ , vừa treo mấy áo sờn.
...
Ô vẫn còn đây, của các em
Chồng thư mới mở , Bác đang xem
Chắc người thương lắm lòng con trẻ
Nên để bâng khuâng gió động rèm.
Con cá rô ơi, chớ có buồn
Chiều chiều bác vẫn gọi rô luôn
Dừa ơi, cứ nở hoa đơm trái
Bác vẫn chăm tay tưới ướt bồn
Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung , thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy nặng phù sa.
Tố Hữu
Trích “ Theo chân Bác”
I-ĐỌC THẦM BÀI “Thăm cõi Bác xưa” RỒI KHOANH TRÒN CHỮ CÁI TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT CHO MỖI CÂU HỎI SAU:
1-Khu vườn nhà Bác được miêu tả trong khổ thơ nào?
A. Khổ 1,2
B. -- Khổ 1,5.
C. Khổ 1,2,3
2- Cuộc sống giản dị của Bác được thể hiện qua khôe thơ nào?
A. Khổ 1,2,3.
B. Khổ 3
C. Khổ 5.
3-“Em dắt anh vào cõi Bác xưa”. Em hiểu từ “ cõi” nghĩa là gì?
A. Chỗ ở của Bác.
B. Quê Bác
C Chỗ ở của Bác khi Bác còn sống
4-ở khổ thơ 4 , câu nào nối lên tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi?
A. Câu2.
B. Câu 3
C. Câu 4
5- Tác giả nói với cá rô và cây dừa nhằm biểu lộ ý nghĩ gì?
A. Khuyên nhủ cá rô và cây dừa.
B. Lòng thương nhớ Bác của tác giả.
C. Lòng thương nhớ Bác của cá rô và cây dừa.
6- Trong khổ thơ cuối, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hoá, điệp từ.
B. Điệp từ, so sánh.
C. So sánh, nhân hoá
7- Nội dung bài thơ nói gì?
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỌC THÀNH TIẾNG MỘT ĐOẠN (KHOẢNG 150 CHỮ)TRONG CÁC BÀI SAU VÀ TRẢ LỜI MỘT CÂU HỎI NỘI DUNG BÀI DO GIÁO VIÊN NÊU:
1- Bầm ơi (Trang 130)
2- út Vịnh (Trang136)
3- Lớp học trên đường (Trang 153)
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
KIỂM TRA ĐỌC
(Thời gian 25 phút)
Thăm cõi Bác xưa
Anh dắt em vào cõi Bác xưa
Đường xoài hoa trắng nắng đu dưa
Có hồ nước lặng sôi tăm cá
Có bưởi cam thơm mát bóng dừa.
Có rào dâm bụt đỏ hoa quê
Như cổng ngày xưa Bác trở về
Có bốn mùa rau tươi tốt lá
Như những ngày cháo bẹ rau măng
Nhà gác đơn sơ một góc trời
Gỗ thường mộc mạc , chẳng mùi sơn
Giường mây chiếu cói, đơn chăn gố
Tủ nhỏ , vừa treo mấy áo sờn.
...
Ô vẫn còn đây, của các em
Chồng thư mới mở , Bác đang xem
Chắc người thương lắm lòng con trẻ
Nên để bâng khuâng gió động rèm.
Con cá rô ơi, chớ có buồn
Chiều chiều bác vẫn gọi rô luôn
Dừa ơi, cứ nở hoa đơm trái
Bác vẫn chăm tay tưới ướt bồn
Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung , thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy nặng phù sa.
Tố Hữu
Trích “ Theo chân Bác”
I-ĐỌC THẦM BÀI “Thăm cõi Bác xưa” RỒI KHOANH TRÒN CHỮ CÁI TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT CHO MỖI CÂU HỎI SAU:
1-Khu vườn nhà Bác được miêu tả trong khổ thơ nào?
A. Khổ 1,2
B. -- Khổ 1,5.
C. Khổ 1,2,3
2- Cuộc sống giản dị của Bác được thể hiện qua khôe thơ nào?
A. Khổ 1,2,3.
B. Khổ 3
C. Khổ 5.
3-“Em dắt anh vào cõi Bác xưa”. Em hiểu từ “ cõi” nghĩa là gì?
A. Chỗ ở của Bác.
B. Quê Bác
C Chỗ ở của Bác khi Bác còn sống
4-ở khổ thơ 4 , câu nào nối lên tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi?
A. Câu2.
B. Câu 3
C. Câu 4
5- Tác giả nói với cá rô và cây dừa nhằm biểu lộ ý nghĩ gì?
A. Khuyên nhủ cá rô và cây dừa.
B. Lòng thương nhớ Bác của tác giả.
C. Lòng thương nhớ Bác của cá rô và cây dừa.
6- Trong khổ thơ cuối, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hoá, điệp từ.
B. Điệp từ, so sánh.
C. So sánh, nhân hoá
7- Nội dung bài thơ nói gì?
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỌC THÀNH TIẾNG MỘT ĐOẠN (KHOẢNG 150 CHỮ)TRONG CÁC BÀI SAU VÀ TRẢ LỜI MỘT CÂU HỎI NỘI DUNG BÀI DO GIÁO VIÊN NÊU:
1- Bầm ơi (Trang 130)
2- út Vịnh (Trang136)
3- Lớp học trên đường (Trang 153)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Hoàng
Dung lượng: 28,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)