Kiểm tra điện trường 11
Chia sẻ bởi BÙI THỊ KIỀU NHI |
Ngày 26/04/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra điện trường 11 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra 1
Câu 1. Điện trường là
A. Môi trường không khí quanh điện tích.
B. Môi trường chứa các điện tích.
C. Môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
D. Môi trường dẫn điện.
Câu 2. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. Thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B. Điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C. Tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
D. Tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Câu 3. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường
A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Không đổi. D. Giảm 4 lần.
Câu 4. Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
A. Cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.
B. Cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
C. Phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
D. Phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.
Câu 5. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V/m2. B. V.m. C. V/m. D. V.m2.
Câu 6. Cho một điện tích điểm - Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. Hướng về phía nó. B. Hướng ra xa nó.
C. Phụ thuộc độ lớn của nó. D. Phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 7. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc
Độ lớn điện tích thử.
B. Độ lớn điện tích đó.
C. Khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.
D. Hằng số điện môi của của môi trường.
Câu 8. Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên
Đường nối hai điện tích.
B. Đường trung trực của đoạn nối hai điện tích.
C. Đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 1.
D. Đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 2.
Câu 9. Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích điểm Q1 âm và Q2 dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng
A. Hướng của tổng 2 véc tơ cường độ điện trường điện trường thành phần.
B. Hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích dương.
C. Hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích âm.
D. Hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích ở gần điểm đang xét hơn.
Câu 10. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương
Vuông góc với đường trung trực của AB.
B. Trùng với đường trung trực của AB.
C. Trùng với đường nối của AB.
D. Tạo với đường nối AB góc 450.
Câu 11. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường tổng hợp bằng 0 là
A. Trung điểm của AB.
B. Tất cả các điểm trên trên đường trung trực của AB.
C. Các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều.
D. Các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân.
Câu 12. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường
A. Giảm 2 lần. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 4 lần. B. Tăng 4 lần.
Câu 13. Cho hai quả cầu kim loại tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu đặt cách nhau một khoảng không đổi tại A và B thì độ lớn cường độ điện trường tại một điểm C trên đường trung trực của AB và tạo với A và B thành tam giác đều là E. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt lại A và B thì cường độ điện trường tại C là
A. 0. B. E/3. C. E/2. D. E
Câu 1. Điện trường là
A. Môi trường không khí quanh điện tích.
B. Môi trường chứa các điện tích.
C. Môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
D. Môi trường dẫn điện.
Câu 2. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. Thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B. Điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C. Tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
D. Tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Câu 3. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường
A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Không đổi. D. Giảm 4 lần.
Câu 4. Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
A. Cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.
B. Cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
C. Phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
D. Phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.
Câu 5. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V/m2. B. V.m. C. V/m. D. V.m2.
Câu 6. Cho một điện tích điểm - Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. Hướng về phía nó. B. Hướng ra xa nó.
C. Phụ thuộc độ lớn của nó. D. Phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 7. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc
Độ lớn điện tích thử.
B. Độ lớn điện tích đó.
C. Khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.
D. Hằng số điện môi của của môi trường.
Câu 8. Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên
Đường nối hai điện tích.
B. Đường trung trực của đoạn nối hai điện tích.
C. Đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 1.
D. Đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 2.
Câu 9. Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích điểm Q1 âm và Q2 dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng
A. Hướng của tổng 2 véc tơ cường độ điện trường điện trường thành phần.
B. Hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích dương.
C. Hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích âm.
D. Hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích ở gần điểm đang xét hơn.
Câu 10. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương
Vuông góc với đường trung trực của AB.
B. Trùng với đường trung trực của AB.
C. Trùng với đường nối của AB.
D. Tạo với đường nối AB góc 450.
Câu 11. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường tổng hợp bằng 0 là
A. Trung điểm của AB.
B. Tất cả các điểm trên trên đường trung trực của AB.
C. Các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều.
D. Các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân.
Câu 12. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường
A. Giảm 2 lần. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 4 lần. B. Tăng 4 lần.
Câu 13. Cho hai quả cầu kim loại tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu đặt cách nhau một khoảng không đổi tại A và B thì độ lớn cường độ điện trường tại một điểm C trên đường trung trực của AB và tạo với A và B thành tam giác đều là E. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt lại A và B thì cường độ điện trường tại C là
A. 0. B. E/3. C. E/2. D. E
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: BÙI THỊ KIỀU NHI
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)