KIEM TRA DIEN TICH-DIEN TRUONG-D.AN
Chia sẻ bởi Lang Tu |
Ngày 26/04/2019 |
295
Chia sẻ tài liệu: KIEM TRA DIEN TICH-DIEN TRUONG-D.AN thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
HỌ VÀ TÊN: ……………………………………………………..
Câu 1. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 N. Độ lớn của hai điện tích đó là.
A. q1 = q2 = 2,67.10-9 C. B. q1 = q2 = 2,67.10-7 C C. q1 = q2 = 2,67.10-9 C. D. q1 = q2 = 2,67.10-7 C.
Câu 2. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là. A. r2 = 1,6 m. B. r2 = 1,6 cm. C. r2 = 1,28 m. D. r2 = 1,28 cm.
Câu 3. Hai điện tích điểm q1 = +3C và q2 = -3C,đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng r = 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là.
A. lực hút với độ lớn F = 45 N. B. lực đẩy với độ lớn F = 45 N. C. lực hút với độ lớn F = 90 N. D. lực đẩy với độ lớn F = 90 N.
Câu 4. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước ( = 81) cách nhau 3cm. Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 N. Hai điện tích đó
A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2C. B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10C.
C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9C. D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3C.
Câu 5. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 C và 4.10-7 C, tương tác với nhau một lực 0,1 N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là.
A. r = 0,6 cm. B. r = 0,6 m. C. r = 6 m. D. r = 6 cm.
Câu 6. Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 cm. Một điện tích q3 = + 2.10-6 C, đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là.
A. F = 14,40 N. B. F = 17,28 N. C. F = 20,36 N. D. F = 28,80 N.
Câu 7. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là.
A. B. C. D.
Câu 8. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 N. Độ lớn điện tích đó là.
A. q = 8.10-6C. B. q = 12,5.10-6C. C. q = 8 C. D. q = 12,5C.
Câu 9. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 C, tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 cm có độ lớn là.
A. E = 0,450 V/m. B. E = 0,225 V/m. C. E = 4500 V/m. D. E = 2250 V/m.
Câu 10. Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là.
A. B. C.
HỌ VÀ TÊN: ……………………………………………………..
Câu 1. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 N. Độ lớn của hai điện tích đó là.
A. q1 = q2 = 2,67.10-9 C. B. q1 = q2 = 2,67.10-7 C C. q1 = q2 = 2,67.10-9 C. D. q1 = q2 = 2,67.10-7 C.
Câu 2. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là. A. r2 = 1,6 m. B. r2 = 1,6 cm. C. r2 = 1,28 m. D. r2 = 1,28 cm.
Câu 3. Hai điện tích điểm q1 = +3C và q2 = -3C,đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng r = 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là.
A. lực hút với độ lớn F = 45 N. B. lực đẩy với độ lớn F = 45 N. C. lực hút với độ lớn F = 90 N. D. lực đẩy với độ lớn F = 90 N.
Câu 4. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước ( = 81) cách nhau 3cm. Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 N. Hai điện tích đó
A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2C. B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10C.
C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9C. D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3C.
Câu 5. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 C và 4.10-7 C, tương tác với nhau một lực 0,1 N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là.
A. r = 0,6 cm. B. r = 0,6 m. C. r = 6 m. D. r = 6 cm.
Câu 6. Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 cm. Một điện tích q3 = + 2.10-6 C, đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là.
A. F = 14,40 N. B. F = 17,28 N. C. F = 20,36 N. D. F = 28,80 N.
Câu 7. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là.
A. B. C. D.
Câu 8. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 N. Độ lớn điện tích đó là.
A. q = 8.10-6C. B. q = 12,5.10-6C. C. q = 8 C. D. q = 12,5C.
Câu 9. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 C, tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 cm có độ lớn là.
A. E = 0,450 V/m. B. E = 0,225 V/m. C. E = 4500 V/m. D. E = 2250 V/m.
Câu 10. Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là.
A. B. C.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lang Tu
Dung lượng: |
Lượt tài: 10
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)