Kiem tra danh gia theo chuan KTKN
Chia sẻ bởi Khưu Tấn Triết |
Ngày 29/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: kiem tra danh gia theo chuan KTKN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra đánh giá
bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng
Người biên soạn: Khưu Tấn Triết
KTĐG theo chuẩn KTKN
2
Nội dung
Hoạt động 1: Tại sao phải kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng?
Hoạt động 2: Thế nào là kiểm tra đánh giá bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng?
Hoạt động 3: Tìm hiểu hình thức khung đề kiểm tra đánh giá.
KTĐG theo chuẩn KTKN
3
Hoạt động 1
Tại sao phải kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng?
Mục tiêu:
Học viên biết được lý do phải kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
Hoạt động:
Học viên thảo luận theo nhóm, thống nhất ý kiến.
Trình bày sản phẩm của nhóm.
KTĐG theo chuẩn KTKN
4
Ra đề quá khó hoặc quá dễ
Việc KTĐG tùy tiện theo ý kiến chủ quan, không bám sát chuẩn KTKN dẫn đến:
Chưa phân loại được HS, chưa có tác dụng kích thích, động viên HS nỗ lực học tập.
KTĐG chủ yếu phản ánh mức độ ghi nhớ bài
Không phát triển được năng lực tư duy, cũng như năng lực vận dụng tri thức, kỹ năng của HS.
Việc KTĐG mang nặng tính chủ quan do chưa xác định rõ mục tiêu KTĐG
Kết quả KTĐG của các GV chung một trường, mỗi trường, mỗi địa phương thường khác biệt nhau.
KTĐG theo chuẩn KTKN
5
Hoạt động 2:
Thế nào là kiểm tra đánh giá bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng?
Mục tiêu:
Học viên biết sử dụng chuẩn kiến thức, kỹ năng vào việc kiểm tra đánh giá.
Thống nhất quan điểm trong việc kiểm tra đánh giá.
Hoạt động:
Học viên thảo luận theo nhóm, thống nhất ý kiến.
Trình bày sản phẩm của nhóm.
KTĐG theo chuẩn KTKN
6
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Thời gian 30 phút)
KTĐG theo chuẩn KTKN
7
Một SGD ra đề kiểm tra học kỳ cho các trường THPT trong tỉnh của mình. Trong đề kiểm tra có câu hỏi: Hãy trình bày thuật toán “Tìm kiếm nhị phân” bằng phương pháp liệt kê. Theo Thầy (Cô) cách ra đề như vậy có phù hợp không? Tại sao?
Chuẩn KTKN trang 24 có lưu ý:
GV cân nhắc lựa chọn một trong hai cách…
Có thể dạy hoặc không dạy thật toán “Tìm kiếm nhị phân”
Đề KTĐG cần căn cứ vào đúng mức độ, yêu cầu của chuẩn KTKN
KTĐG theo chuẩn KTKN
8
Trong đề kiểm tra thực hành về tạo Báo cáo, một GV yêu cầu HS tạo dòng thống kê tổng số lượng HS Nam (Nữ) theo nhóm. Theo Thầy (Cô) yêu cầu đó có hợp lý không? Tại sao?
Chuẩn KTKN trang 76 có ghi:
HS thực hiện được các bước tạo báo cáo bằng thuật sĩ để lập các danh sách HS theo yêu cầu.
Việc tạo text box và dùng hàm count để đếm số HS Nam (Nữ) không có trong nội dung SGK.
Đề KTĐG cần căn cứ vào nội dung của SGK để đảm bảo “dạy cái gì, kiểm tra cái đó”
KTĐG theo chuẩn KTKN
9
Một SGD ra đề kiểm tra học kỳ cho các trường THPT trong tỉnh của mình.
Lập trình tính và đưa ra màn hình tổng:
S =
Cho đến khi <0,0001. Theo Thầy (Cô) cách ra đề như vậy có phù hợp không? Tại sao?
Chuẩn KTKN trang 53 có ghi:
HS viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản.
Nội dung SGK trang 47 có trình bày chương trình của bài toán tính tổng 2.
Trong thực tế, liệu HS trên địa bàn toàn tỉnh có hiểu được thuật toán và viết được chương trình tính tổng 2 (trang 42 SGK 11)?
Đề KTĐG cần căn cứ vào điều kiện thực tế từng địa phương.
KTĐG theo chuẩn KTKN
10
Hoạt động 3:
Tìm hiểu hình thức khung đề kiểm tra đánh giá.
Mục tiêu:
Học viên biết hình thức khung đề kiểm tra đánh giá.
Học viên biết sử dụng chuẩn kiến thức kỹ năng và SGK để biên soạn đề kiểm tra.
Hoạt động:
Học viên thảo luận theo nhóm, thống nhất ý kiến.
Trình bày sản phẩm của nhóm.
KTĐG theo chuẩn KTKN
11
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Thời gian 20 phút)
KTĐG theo chuẩn KTKN
12
Tiêu đề: Các bước ra đề kiểm tra
Đặt câu hỏi
Xác định yêu cầu
Xây dựng ma trận đề.
Hướng dẫn chấm.
Xác định mục tiêu
KTĐG theo chuẩn KTKN
13
Các bước ra đề kiểm tra
Xác định mục tiêu
Xác định yêu cầu
Xây dựng ma trận đề
Đặt câu hỏi
Hướng dẫn chấm.
Xem ví dụ
KTĐG theo chuẩn KTKN
14
Áp dụng chuẩn KTKN vào việc soạn các câu hỏi.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
KTĐG theo chuẩn KTKN
15
Câu 1. Trong Windows Explore để đổi tên tập tin, thư mục ta thực hiện:
a. File / Open b. File / New
c. File / Rename d. File / Close
Chuẩn KTKN : phù hợp
Hình thức KTĐG: phù hợp
Yêu cầu: chưa phù hợp, chưa đánh giá được HS
KTĐG theo chuẩn KTKN
16
Câu 2. Giả sử để kiểm tra kiến thức HS về vòng lặp có câu hỏi như sau:
Tong:= 0;
For i:= 1 to 100 do Tong:= Tong + i;
Hãy cho biết giá trị của biến Tong sau khi kết thúc vòng lặp?
Chuẩn KTKN : phù hợp
Hình thức KTĐG: phù hợp
Yêu cầu: chưa phù hợp, chưa đánh giá được HS
KTĐG theo chuẩn KTKN
17
Chuẩn KTKN : phù hợp
Hình thức KTĐG: không phù hợp chỉ phù hợp kiểm tra thực hành
Yêu cầu: phù hợp
Câu 3
KTĐG theo chuẩn KTKN
18
Xin thành thật cám ơn
quý Thầy (Cô) đã theo dõi.
bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng
Người biên soạn: Khưu Tấn Triết
KTĐG theo chuẩn KTKN
2
Nội dung
Hoạt động 1: Tại sao phải kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng?
Hoạt động 2: Thế nào là kiểm tra đánh giá bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng?
Hoạt động 3: Tìm hiểu hình thức khung đề kiểm tra đánh giá.
KTĐG theo chuẩn KTKN
3
Hoạt động 1
Tại sao phải kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng?
Mục tiêu:
Học viên biết được lý do phải kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
Hoạt động:
Học viên thảo luận theo nhóm, thống nhất ý kiến.
Trình bày sản phẩm của nhóm.
KTĐG theo chuẩn KTKN
4
Ra đề quá khó hoặc quá dễ
Việc KTĐG tùy tiện theo ý kiến chủ quan, không bám sát chuẩn KTKN dẫn đến:
Chưa phân loại được HS, chưa có tác dụng kích thích, động viên HS nỗ lực học tập.
KTĐG chủ yếu phản ánh mức độ ghi nhớ bài
Không phát triển được năng lực tư duy, cũng như năng lực vận dụng tri thức, kỹ năng của HS.
Việc KTĐG mang nặng tính chủ quan do chưa xác định rõ mục tiêu KTĐG
Kết quả KTĐG của các GV chung một trường, mỗi trường, mỗi địa phương thường khác biệt nhau.
KTĐG theo chuẩn KTKN
5
Hoạt động 2:
Thế nào là kiểm tra đánh giá bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng?
Mục tiêu:
Học viên biết sử dụng chuẩn kiến thức, kỹ năng vào việc kiểm tra đánh giá.
Thống nhất quan điểm trong việc kiểm tra đánh giá.
Hoạt động:
Học viên thảo luận theo nhóm, thống nhất ý kiến.
Trình bày sản phẩm của nhóm.
KTĐG theo chuẩn KTKN
6
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Thời gian 30 phút)
KTĐG theo chuẩn KTKN
7
Một SGD ra đề kiểm tra học kỳ cho các trường THPT trong tỉnh của mình. Trong đề kiểm tra có câu hỏi: Hãy trình bày thuật toán “Tìm kiếm nhị phân” bằng phương pháp liệt kê. Theo Thầy (Cô) cách ra đề như vậy có phù hợp không? Tại sao?
Chuẩn KTKN trang 24 có lưu ý:
GV cân nhắc lựa chọn một trong hai cách…
Có thể dạy hoặc không dạy thật toán “Tìm kiếm nhị phân”
Đề KTĐG cần căn cứ vào đúng mức độ, yêu cầu của chuẩn KTKN
KTĐG theo chuẩn KTKN
8
Trong đề kiểm tra thực hành về tạo Báo cáo, một GV yêu cầu HS tạo dòng thống kê tổng số lượng HS Nam (Nữ) theo nhóm. Theo Thầy (Cô) yêu cầu đó có hợp lý không? Tại sao?
Chuẩn KTKN trang 76 có ghi:
HS thực hiện được các bước tạo báo cáo bằng thuật sĩ để lập các danh sách HS theo yêu cầu.
Việc tạo text box và dùng hàm count để đếm số HS Nam (Nữ) không có trong nội dung SGK.
Đề KTĐG cần căn cứ vào nội dung của SGK để đảm bảo “dạy cái gì, kiểm tra cái đó”
KTĐG theo chuẩn KTKN
9
Một SGD ra đề kiểm tra học kỳ cho các trường THPT trong tỉnh của mình.
Lập trình tính và đưa ra màn hình tổng:
S =
Cho đến khi <0,0001. Theo Thầy (Cô) cách ra đề như vậy có phù hợp không? Tại sao?
Chuẩn KTKN trang 53 có ghi:
HS viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản.
Nội dung SGK trang 47 có trình bày chương trình của bài toán tính tổng 2.
Trong thực tế, liệu HS trên địa bàn toàn tỉnh có hiểu được thuật toán và viết được chương trình tính tổng 2 (trang 42 SGK 11)?
Đề KTĐG cần căn cứ vào điều kiện thực tế từng địa phương.
KTĐG theo chuẩn KTKN
10
Hoạt động 3:
Tìm hiểu hình thức khung đề kiểm tra đánh giá.
Mục tiêu:
Học viên biết hình thức khung đề kiểm tra đánh giá.
Học viên biết sử dụng chuẩn kiến thức kỹ năng và SGK để biên soạn đề kiểm tra.
Hoạt động:
Học viên thảo luận theo nhóm, thống nhất ý kiến.
Trình bày sản phẩm của nhóm.
KTĐG theo chuẩn KTKN
11
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Thời gian 20 phút)
KTĐG theo chuẩn KTKN
12
Tiêu đề: Các bước ra đề kiểm tra
Đặt câu hỏi
Xác định yêu cầu
Xây dựng ma trận đề.
Hướng dẫn chấm.
Xác định mục tiêu
KTĐG theo chuẩn KTKN
13
Các bước ra đề kiểm tra
Xác định mục tiêu
Xác định yêu cầu
Xây dựng ma trận đề
Đặt câu hỏi
Hướng dẫn chấm.
Xem ví dụ
KTĐG theo chuẩn KTKN
14
Áp dụng chuẩn KTKN vào việc soạn các câu hỏi.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
KTĐG theo chuẩn KTKN
15
Câu 1. Trong Windows Explore để đổi tên tập tin, thư mục ta thực hiện:
a. File / Open b. File / New
c. File / Rename d. File / Close
Chuẩn KTKN : phù hợp
Hình thức KTĐG: phù hợp
Yêu cầu: chưa phù hợp, chưa đánh giá được HS
KTĐG theo chuẩn KTKN
16
Câu 2. Giả sử để kiểm tra kiến thức HS về vòng lặp có câu hỏi như sau:
Tong:= 0;
For i:= 1 to 100 do Tong:= Tong + i;
Hãy cho biết giá trị của biến Tong sau khi kết thúc vòng lặp?
Chuẩn KTKN : phù hợp
Hình thức KTĐG: phù hợp
Yêu cầu: chưa phù hợp, chưa đánh giá được HS
KTĐG theo chuẩn KTKN
17
Chuẩn KTKN : phù hợp
Hình thức KTĐG: không phù hợp chỉ phù hợp kiểm tra thực hành
Yêu cầu: phù hợp
Câu 3
KTĐG theo chuẩn KTKN
18
Xin thành thật cám ơn
quý Thầy (Cô) đã theo dõi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khưu Tấn Triết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)