Kiểm tra, đánh giá
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Khôi |
Ngày 27/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra, đánh giá thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
đổi mới
kiểm tra - đánh giá
Hình dưới đây mô tả vấn đề gì?
3 chức năng của kiểm tra:
Đánh giá kết quả học tập của HS: là quá trình xác định trình độ đạt tới những chỉ tiêu của mục đích dạy học, xác định xem khi kết thúc một giai đoạn (một bài, một chương, một học kỳ, một năm...) của quá trình dạy học đã hoàn thành đến một mức độ về kiến thức, về kỹ năng...
Phát hiện lệch lạc: phát hiện ra những mặt đã đạt được và chưa đạt được mà môn học đề ra đối với HS, qua đó tìm ra những khó khăn và trở ngại trong quá trình học tập của HS... Xác định được những nguyên nhân lệch lạc về phía người dạy cũng như người học để đề ra phương án giải quyết.
Điều chỉnh qua kiểm tra: GV điều chỉnh kế hoạch dạy học (nội dung và phương pháp sao cho thích hợp để loại trừ những lệch lạc, tháo gỡ những khó khăn trở ngại, thúc đẩy quá trình học tập của HS).
Hãy phân tích hình dưới đây để nêu bật vị trí của KTĐG trong quá trình dạy học
Vị trí của KTDG trong quá trình dạy học
Đầu tiên dựa vào mục tiêu của dạy học, GV đánh giá trình độ xuất phát của học sinh (kiểm tra đầu vào) trên cơ sở đó mà có kế hoạch dạy học: Kiến thức bộ môn rèn kỹ năng bộ môn để phát triển tư duy bộ môn. Kiểm tra đánh giá sau khóa học (đánh giá đầu ra) để phát hiện trình độ HS, điều chỉnh mục tiêu và đưa ra chế độ dạy học tiếp theo.
Bản chất của khái niệm kiểm tra thuộc phạm trù phương pháp, nó giữ vai trò liên hệ nghịch trong hệ điều hành quá trình dạy học, nó cung cấp thông tin phản hồi về kết quả vận hành, góp phần quan trọng quyết định cho sự điều chỉnh nhằm tối ưu quá trình.
Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học là hết sức phức tạp luôn luôn chứa đựng những nguy cơ sai lầm, không chính xác. Do đó người ta thường nói: "Kiểm tra -đánh giá" hoặc đánh giá thông qua kiểm tra "để chứng tỏ mối quan hệ tương hỗ và thúc đẩy lẫn nhau giữa hai công việc này.
Thế nào là Trắc nghiệm tự luận?
(TNTL-TL)
TNTL lµ h×nh thøc kiÓm tra
Gồm các câu hỏi dạng mở,
học sinh phải tự mình
trình bày ý kiến trong một
bài viết để giải quyết vấn
đề mà câu hỏi nêu ra.
Khi nào nên dùng TNTL?
nên dùng TNTL khi
1. Khi thí sinh không quá đông
2. Khi muốn khuyến khích và đánh giá cách diễn đạt
3. Khi muốn hiểu ý tưởng của thí sinh hơn là khảo sát thành quả học tập
4. Khả năng chấm bài của giáo viên là chính xác
5. Khi không có nhiều thời gian soạn đề nhưng có đủ thời gian để chấm bài
Nh÷ng lîi thÕ vµ
mÆt tån t¹i cña
TNTL?
Lợi thế
Phát huy được:
1. khả năng diễn đạt
2. Khả năng tư duy phân tích và tổng hợp của HS
3. phát hiện được những ý tưởng sáng tạo của HS trong chủ đề đang xét
Mặt hạn chế
1. Diện kiến thức TRONG 1 BàI kiểm tra còn hạn hẹp
2. Phụ thuộc khả năng người chấm
3. Không kiểm tra được sự phản ứng nhanh nhạy của HS trước các tình huống khác nhau liên tiếp xảy ra
Thế NàO Là
TRắC NGHIệM khách quan?
(TNKQ -TN)
TNKQ Các kiểu câu hỏi trong TNKQ có thể thuộc các loại chính: Ghép đôi (matching items), điền khuyết (supply items), trả lời ngắn (short answer), đúng sai (yes/no questions), câu nhiều lựa chọn (multiple choise questions).
trong trường hợp nào nên
dùng
kiểm tra trắc nghiệm ?
Khi số thí sinh rất đông
2. Khi muốn CHấM bài nhanh
3. Khi muốn kiểm tra một phạm vi hiểu biết rộng TRONG THời gian ngắn
đúng hay sai ?
Khi có những ý kiến sau về
Lợi thế của Trắc nghiệm
có điểm số đáng tin cậy, không phụ thuộc vào người chấm bài
B. Ngăn chặn sự gian lận thi cử
c. A và B chưa đúng hoàn toàn
có những dạng câu hỏi trắc nghiệm nào?
Ghép đôi (matching items),
điền khuyết (supply items),
trả lời ngắn (short answer),
Chọn đúng sai (yes/no questions)
câu nhiều lựa chọn (multiple choise questions)
Một vài trao đổi về trắc nghiệm
1. Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với thí sinh
2. Không hỏi cảm nghĩ của thí sinh, chỉ hỏi sự kiện, kiến thức
3. Tránh dùng câu phủ định, đặc biệt là phủ định hai lần
Loại nhiều lựa chọn:
1. Các phương án sai phải có vẻ hợp lí
2. Chỉ nên dùng 4-5 phương án chọn
3. câu dẫn nối phương án đúng ngữ pháp
4. Chỉ có không quá một phương án đúng
Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan
Là các phương tiện nhằm khảo sát khả năng học tập của HS về các môn học và điểm số về các bài khảo sát đó là những số đo lường khả năng học tập ấy.
Sự tương đồng giữa hai loại trắc nghiệm:
Đều có thể đo lường hầu hết mọi thành quả học tập mà bài viết có thể khảo sát được
Đều được sử dụng để khuyến khích HS học tập nhằm nâng cao sự hiểu biết, tổ chức và phối hợp các ý tưởng, ứng dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề.
Đều đòi hỏi sự vận dụng những phán đoán chủ quan.
Giá trị của mỗi loại đều phụ thuộc vào tính khách quan và độ tin cậy của chúng.
Sự khác biệt giữa hai loại:
phương pháp kiểm tra tự luận tốt hơn phương pháp kiểm tra trắc nghiệm hay ngược lại?
Tốt hơn
Ngược lại
Cả hai ý kiến không đúng
VỚI MÔN SINH HỌC TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KIẾM TRA NÀO? TẠI SAO?
TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG KTRA TN VÌ:
Xu thế chung (Thi Tốt nghiệp, thi vào Đại học sẽ dùng PP này)
Nội dung môn sinh học thuận lợi cho ra đề Ktra TN
Thời lượng môn học ít
Có thể thực hiện trên máy tính
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
MÔN SINH HỌC
Kiến thức -Kĩ năng- Tỉ lệ ?
Một học kì có bao nhiêu điểm thực hành ?
Cách lấy điểm thực hành?
Có thể Ktra thực hành trên giấy được không?
Yêu cầu về Kiến thức, Kĩ năng?
kĩ thuật viết câu hỏi dạng tnkq
Dạng Nhiều lựa chọn:
Câu hỏi gồm hai phần: phần gốc (hay phần dẫn) và phần lựa chọn. Phần gốc là 1 câu hỏi hay 1 câu chưa hoàn chỉnh. Phần lựa chọn gồm một số (thường là 4 hoặc 5) câu trả lời cho câu hỏi hay phần bổ sung cho câu được hoàn chỉnh.
Phần gốc phải tạo căn bản cho sự lựa chọn bằng cách đặt ra một vấn đề hay đưa ra một ý tưởng rõ ràng giúp HS hiểu rõ câu trắc nghiệm muốn hỏi điều gì.
Phần lựa chọn gồm nhiều phương án trả lời hoặc bổ sung câu, trong đó chỉ có 1 phương án đúng, còn lại gọi là "nhiễu". Các nhiễu phải hấp dẫn đối với những HS chưa hiểu kĩ bài học (thường là các lỗi HS hay mắc phải).
Ví dụ:
Quá trình nhân đôi ADN diễn ra vào thời điểm:
Trước nguyên phân
Trước giảm phân I
Trước giảm phân II
Chỉ có A và B
Cả A, B, C
Lưu ý:
Câu gốc phải có nội dung rõ ràng và không nên đưa nhiều ý vào
Nên tránh dùng câu dẫn dạng phủ định. Nếu dùng thì phải gạch dưới hoặc in đậm chữ "không" nhằm nhắc HS thận trọng khi trả lời.
Đảm bảo phần gốc và phần lựa chọn khi ghép lại phải thành một câu có cấu trúc đúng ngữ pháp.
Phương án nhiễu phải có vẻ hợp lí, có sức thu hút với những HS không hiểu kĩ bài. Phương án nhiễu thường được xây dựng dựa trên những sai sót hay mắc của HS; những trường hợp khái quát hoá không đầy đủ;. Nếu phương án nhiễu không có hoặc có quá ít HS chọn thì phương án đó không đáp ứng được yêu cầu.
Các câu trả lời hoặc câu bổ sung trong phần lựa chọn phải được viết theo cùng một lối hành văn, cùng một cấu trúc ngữ pháp, tức là tương đương về mặt hình thức và chỉ khác nhau về mặt nội dung.
Rất hạn chế dùng các phương án như: Các câu trên đều đúng; Các câu trên đều sai; Em không biết; Một kết quả khác;.
Sắp xếp các phương án chọn theo thứ tự ngẫu nhiên, tránh thể hiện một ưu tiên nào đó đối với vị trí của phương án đúng.
Lưu ý:
+ Nên sử dụng hạn chế, nhiều khi nên chuyển thành câu nhiều lựa chọn
+ Những câu phát biểu phải có tính đúng/sai chắc chắn.
+ Câu phát biểu đúng/sai phải đảm bảo sao cho một người trung bình không thể nhận ngay là đúng hay sai
+ Mỗi câu chỉ nên diễn tả một ý tưởng độc lập
+ Không nên chép nguyên văn các câu dẫn trong SGK.
+ Thường chỉ sử dụng khi không thể tìm được đủ phương án nhiễu cần thiết
Ưu, nhược điểm của loại câu đúng/sai?
1
29
Dạng câu Ghép đôi
Đây là một dạng đặc biệt của câu nhiều lựa chọn. Người làm bài phải chọn nội dung được trình bày ở cột phải sao cho thích hợp nhất với nội dung được trình bày ở cột trái.
?9 Lấy các phân số ở cột trái đặt vào vị trí phù hợp ở cột phải:
Lưu ý:
+ Số nội dung lựa chọn ở cột bên phải phải nhiều hơn số nội dung ở cột bên trái. Có thể xảy ra trường hợp một lựa chọn ứng với hai hay nhiều câu hỏi
+ Các nội dung ở mỗi cột không nên quá dài khiến cho HS mất nhiều thời gian đọc và lựa chọn.
Ưu, nhược điểm của loại câu ghép đôi?
Dạng câu điền khuyết
Loại câu này có thể có hai dạng: có thể là những câu hỏi với giải đáp ngắn hoặc có thể gồm những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ trống để HS phải điền bằng một từ, một nhóm từ hoặc kí hiệu thích hợp.
Ưu, nhược điểm của loại câu điền khuyết?
Qui trình biên soạn đề tnkq
Bước 1. Xác định mục đích, yêu cầu
Đề kiểm tra là phương tiện đánh giá kết quả học tập sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì hay toàn bộ chương trình một lớp, một cấp học.
Bước 2. Xác định mục tiêu giảng dạy
Để xây dựng bài TNKQ tốt, cần liệt kê chi tiết các mục tiêu giảng dạy, thể hiện ở các hành vi hay năng lực cần phát triển ở người học như là kết quả của dạy học.
Hệ thống mục tiêu giáo dục được biết tới nhiều nhất là của B.S. Bloom:
(1) Nhận biết: ghi nhớ các sự kiện, thuật ngữ và các nguyên lí dưới hình thức mà HS đã được học, chỉ công nhận kiến thức mà không gi?i thích. được cụ thể hoá như:
Định nghĩa, phân biệt: từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm,.
Nhận ra, nhớ lại, phân biệt các sự kiện, các tính chất, các hiện tượng,.
Xác định các nguyên lí, mệnh đề, định luật,.
(2) Thông hiểu: Hiểu các tư liệu đã học, không nhất thiết phải liên hệ với các tư liệu khác. Giải thích du?c ki?n th?c đã học. được cụ thể hoá như:
Biến đổi, diễn tả , biểu thị, minh hoạ: ý nghĩa, định nghĩa, các từ, nhóm từ,.
Giải thích, xếp dặt lại, chứng minh: các mối liên hệ, các quan điểm, các lí thuyết, các phương pháp,.
(3) Vận dụng: Dùng các cách khái quát hoá hoặc trừu tượng hoá phù hợp với tình huống cụ thể. Vận dụng đượckiến thức đã học. được cụ thể hoá như:
Vận dụng kiến thức, sử dụng phương pháp,.
Lập luận từ những giả thiết đã cho để tìm ra vấn đề mới,.
Bước 3. Thiết lập ma trận hai chiều
Lập một bảng có 2 chiều, thường là: 1) Nội dung chứa đựng trong SGK; 2) Hành vi hay năng lực của người học.
Trong mỗi ô là số lượng câu hỏi. Quyết định số lượng câu hỏi cho từng mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của mục tiêu đó và thời gian làm bài KT.
Căn cứ vào đặc thù từng môn học mà dành thời gian thích hợp cho các câu hỏi dạng tự luận và dạng TNKQ.
Ví dụ: ở môn sinh tỉ lệ thời gian hợp lí giữa TL và TNKQ nên là (50%, 50%), (60%, 40%) hoặc (70%, 30%) trong tổng thời gian tiến hành kiểm tra.
Qui trình thiết lập ma trận:
(1) Thiết lập tỉ lệ thời gian HS làm bài tự luận, TNKQ
(2) Xác định tổng số câu hỏi mỗi dạng (mỗi câu TNKQ cần khoảng từ 1,5 đén 2 phút để đọc và trả lời; mỗi câu hỏi TL cần khoảng 10 phút để suy nghĩ và trình bày lời giải).
(3) Xác định tổng số câu hỏi cho từng mục tiêu của đề
Số câu hỏi cho từng nội dung căn cứ vào mức độ quan trọng của nội dung đó trong chương trình.
Số câu hỏi cho từng mức độ nhận thức thường: Nhận biết 25%, Thông hiểu 45%, Vận dụng 30% trong tổng số câu hỏi phần TNKQ.
(4) Xác định số câu hỏi trong từng ô của ma trận dựa trên bản mục tiêu đã xây dựng bước trên.
Bước 4. Thiết kế câu hỏi theo ma trận
Mức độ khó và nội dung của câu hỏi được xây dựng dựa trên hệ thống mục tiêu đã xác định ở bước 2 và ma trận đã thiết kế ở bước 3.
Vì hình thức TNKQ có nhiều dạng câu hỏi, căn cứ vào xác suất đoán mò của mỗi dạng mà tỉ lệ hợp lí nên là: 60% câu nhiều lựa chọn; 20% câu ghép đôi; 10% câu điền thế và 10% câu đúng/sai (tính theo tổng số câu TNKQ).
Một số cơ sở để viết câu TNKQ áp dụng năng lực lập luận của học sinh:
1. Lập một nhóm các tiêu đề có tính chất giả thiết: yêu cầu HS kết hợp chúng với các sự kiện, hiện tượng chính trong môn học nào đó.
2. Viết một số câu trích có tính chất giả thiết: yêu cầu họ gắn các trích dẫn này với các sự kiện khoa học hoặc tiểu sử nhân vật.
3. Liệt kê một số câu văn, thơ: yêu cầu họ tìm ra những câu không gắn với các câu khác về mặt văn phong.
4. Mô tả một phần thí nghiệm khoa học, sau đó liệt kê các giải pháp lựa chọn cho các bước tiếp theo của thí nghiệm.
5. Liệt kê môt số bài toán với các dữ kiện cần thiết cho việc giải bài toán: yêu cầu họ quyết định bài toán đủ, thừa dữ kiện, sự thích hợp của các số liệu.
Ví dụ: Trắc nghiệm về Địa lí đánh giá năng lực lập luận của HS
?15 Quan sát bảng số liệu sau:
1. Nêu nhận xét về sự phát triển của ngành thuỷ sản?
A. Thường dư thừa
B. Chỉ dư thừa từ năm 1932 về sau
C. Luôn luôn thiếu hụt
D. Khá quân bình
2. Những năm có đánh dấu (x) là những năm ngoại thương Việt Nam chịu ảnh hưởng của biến cố:
A. Pháp sửa soạn chiến tranh chống Đức
B. Nhật bắt đầu bao vây Đông Dương
C. Khủng hoảng kinh tế thế giới lan tràn
D. Đồng minh phong toả kinh tế Đông Dương
Bước 5. Xây dựng đáp án và biểu điểm
a) Biểu điểm với hình thức TNKQ: có hai cách
- Cách 1: Điểm tối đa toàn bài là 10 được chia đều cho số lượng câu hỏi toàn bài
- Cách 2: Điểm tối đa toàn bài bằng số lượng câu hỏi (nếu trả lời đúng được 1 điểm, trả lời sai được 0 điểm). Qui về thang điểm 10 theo công thức: , trong đó X là số điểm đạt được của HS, Y là tổng số điểm tối đa của đề.
b) Biểu điểm với hình thức kết hợp cả tự luận và TNKQ
Điểm tối đa toàn bài là 10. Sự phân phối điểm cho từng phần (trắc nghiệm khách quan, tự luận) tuân theo nguyên tắc:
+ Tỉ lệ thuận với thời gian dự định HS hoàn thành từng phần (được xây dựng khi thiết kế ma trận)
+ Mỗi câu trắc nghiệm khách quan nếu trả lời đúng đều có số điểm như nhau.
Ví dụ: Nếu ma trận thiết kế dành 60% thời gian cho tự luận, 40% thời gian cho trắc nghiệm khách quan thì điểm tối đa cho các câu hỏi tự luận là 6, các câu trắc nghiệm khách quan là 4. Và giả sử có 16 câu trắc nghiệm khách quan thì mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm.
3. đánh giá bài tnkq qua phân tích thống kê
Nguyên tắc: Phải xác định sự khác biệt tương đối giữa các học sinh với nhau. Muốn vậy phổ điểm càng rộng càng tốt.
Điều kiện để có phổ điểm rộng: 1) Độ khó thích hợp; 2) Độ phân biệt cao.
Cách tính độ khó và độ phân biệt như sau:
Giả sử có 100 người trả lời bài TNKQ
(1) Sắp xếp các bảng trả lời theo thứ tự điểm số từ cao đến thấp.
(2) Phân chia thành hai nhóm nhóm cao và nhóm thấp. Trong mỗi nhóm lấy 27% HS có điểm cao nhất và thấp nhất.
(3) Ghi tần số trả lời của các HS trong mỗi nhóm cho mỗi lựa chọn của mỗi câu TNKQ theo mẫu sau:
(4) Tính độ khó, độ phân biệt, phân tích nhiễu:
- Cách tính độ khó của câu hỏi: Cộng tần số trả lời đúng của cả 2 nhóm (có đánh dấu *), chia tổng này cho tổng số người của hai nhóm.
Độ khó từ 30% đến 70% là chấp nhận được, trong đó độ khó vừa phải từ 50% đến 60%. Riêng câu Đ/S thì độ khó vừa phải là 75%. Ngoài khoảng trên là quá khó hoặc quá dễ nên cần chỉnh sửa lại các phương án trả lời.
Một bài trắc nghiệm có giá trị và đáng tin cậy là bài gồm những câu trắc nghiệm có độ khó nằm trong các khoảng đã nói ở trên.
- Cách tính độ phân biệt: Lấy tần số trả lời đúng của nhóm cao trừ đi tần số trả lời đúng của nhóm thấp, chia hiệu này cho số người ở một nhóm.
Độ phân biệt tạm được là từ 0.3 trở lên, càng cao càng tốt. Từ 0.2 đến 0.29 có thể chỉnh sửa câu TN; dưới 0.19 cần loại bỏ câu này ra khỏi bộ TNKQ.
Trong hai bài trắc nghiệm tương tự nhau, bài trắc nghiệm nào có chỉ số phân biệt trung bình cao hơn thì có độ tin cậy cao hơn.
- Phân tích câu nhiễu: dựa vào hai nguyên tắc: 1) Mỗi câu trả lời đúng phải có tương quan thuận với tiêu chí đã định (số HS trả lời đúng ở nhóm cao phải nhiều hơn số HS trả lời đúng ở nhóm thấp); 2) Mỗi câu trả lời sai phải có tương quan nghịch với tiêu chí (số HS trả lời sai ở nhóm cao phải ít hơn số HS trả lời sai ở nhóm thấp).
4. Có mấy loại ARN ?
A . m ARN - truyền đạt thông tin quy định cấu trúc protein
B . t ARN - vận chuyển axit amin trong quá trinh tổng hợp prôtêin
C . r ARN - là phần cấu tạo nên ribôxôm ( nơi tổng hợp prôtêin)
D . C? A, B và C
xin trân trọng cảm ơn!
kiểm tra - đánh giá
Hình dưới đây mô tả vấn đề gì?
3 chức năng của kiểm tra:
Đánh giá kết quả học tập của HS: là quá trình xác định trình độ đạt tới những chỉ tiêu của mục đích dạy học, xác định xem khi kết thúc một giai đoạn (một bài, một chương, một học kỳ, một năm...) của quá trình dạy học đã hoàn thành đến một mức độ về kiến thức, về kỹ năng...
Phát hiện lệch lạc: phát hiện ra những mặt đã đạt được và chưa đạt được mà môn học đề ra đối với HS, qua đó tìm ra những khó khăn và trở ngại trong quá trình học tập của HS... Xác định được những nguyên nhân lệch lạc về phía người dạy cũng như người học để đề ra phương án giải quyết.
Điều chỉnh qua kiểm tra: GV điều chỉnh kế hoạch dạy học (nội dung và phương pháp sao cho thích hợp để loại trừ những lệch lạc, tháo gỡ những khó khăn trở ngại, thúc đẩy quá trình học tập của HS).
Hãy phân tích hình dưới đây để nêu bật vị trí của KTĐG trong quá trình dạy học
Vị trí của KTDG trong quá trình dạy học
Đầu tiên dựa vào mục tiêu của dạy học, GV đánh giá trình độ xuất phát của học sinh (kiểm tra đầu vào) trên cơ sở đó mà có kế hoạch dạy học: Kiến thức bộ môn rèn kỹ năng bộ môn để phát triển tư duy bộ môn. Kiểm tra đánh giá sau khóa học (đánh giá đầu ra) để phát hiện trình độ HS, điều chỉnh mục tiêu và đưa ra chế độ dạy học tiếp theo.
Bản chất của khái niệm kiểm tra thuộc phạm trù phương pháp, nó giữ vai trò liên hệ nghịch trong hệ điều hành quá trình dạy học, nó cung cấp thông tin phản hồi về kết quả vận hành, góp phần quan trọng quyết định cho sự điều chỉnh nhằm tối ưu quá trình.
Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học là hết sức phức tạp luôn luôn chứa đựng những nguy cơ sai lầm, không chính xác. Do đó người ta thường nói: "Kiểm tra -đánh giá" hoặc đánh giá thông qua kiểm tra "để chứng tỏ mối quan hệ tương hỗ và thúc đẩy lẫn nhau giữa hai công việc này.
Thế nào là Trắc nghiệm tự luận?
(TNTL-TL)
TNTL lµ h×nh thøc kiÓm tra
Gồm các câu hỏi dạng mở,
học sinh phải tự mình
trình bày ý kiến trong một
bài viết để giải quyết vấn
đề mà câu hỏi nêu ra.
Khi nào nên dùng TNTL?
nên dùng TNTL khi
1. Khi thí sinh không quá đông
2. Khi muốn khuyến khích và đánh giá cách diễn đạt
3. Khi muốn hiểu ý tưởng của thí sinh hơn là khảo sát thành quả học tập
4. Khả năng chấm bài của giáo viên là chính xác
5. Khi không có nhiều thời gian soạn đề nhưng có đủ thời gian để chấm bài
Nh÷ng lîi thÕ vµ
mÆt tån t¹i cña
TNTL?
Lợi thế
Phát huy được:
1. khả năng diễn đạt
2. Khả năng tư duy phân tích và tổng hợp của HS
3. phát hiện được những ý tưởng sáng tạo của HS trong chủ đề đang xét
Mặt hạn chế
1. Diện kiến thức TRONG 1 BàI kiểm tra còn hạn hẹp
2. Phụ thuộc khả năng người chấm
3. Không kiểm tra được sự phản ứng nhanh nhạy của HS trước các tình huống khác nhau liên tiếp xảy ra
Thế NàO Là
TRắC NGHIệM khách quan?
(TNKQ -TN)
TNKQ Các kiểu câu hỏi trong TNKQ có thể thuộc các loại chính: Ghép đôi (matching items), điền khuyết (supply items), trả lời ngắn (short answer), đúng sai (yes/no questions), câu nhiều lựa chọn (multiple choise questions).
trong trường hợp nào nên
dùng
kiểm tra trắc nghiệm ?
Khi số thí sinh rất đông
2. Khi muốn CHấM bài nhanh
3. Khi muốn kiểm tra một phạm vi hiểu biết rộng TRONG THời gian ngắn
đúng hay sai ?
Khi có những ý kiến sau về
Lợi thế của Trắc nghiệm
có điểm số đáng tin cậy, không phụ thuộc vào người chấm bài
B. Ngăn chặn sự gian lận thi cử
c. A và B chưa đúng hoàn toàn
có những dạng câu hỏi trắc nghiệm nào?
Ghép đôi (matching items),
điền khuyết (supply items),
trả lời ngắn (short answer),
Chọn đúng sai (yes/no questions)
câu nhiều lựa chọn (multiple choise questions)
Một vài trao đổi về trắc nghiệm
1. Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với thí sinh
2. Không hỏi cảm nghĩ của thí sinh, chỉ hỏi sự kiện, kiến thức
3. Tránh dùng câu phủ định, đặc biệt là phủ định hai lần
Loại nhiều lựa chọn:
1. Các phương án sai phải có vẻ hợp lí
2. Chỉ nên dùng 4-5 phương án chọn
3. câu dẫn nối phương án đúng ngữ pháp
4. Chỉ có không quá một phương án đúng
Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan
Là các phương tiện nhằm khảo sát khả năng học tập của HS về các môn học và điểm số về các bài khảo sát đó là những số đo lường khả năng học tập ấy.
Sự tương đồng giữa hai loại trắc nghiệm:
Đều có thể đo lường hầu hết mọi thành quả học tập mà bài viết có thể khảo sát được
Đều được sử dụng để khuyến khích HS học tập nhằm nâng cao sự hiểu biết, tổ chức và phối hợp các ý tưởng, ứng dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề.
Đều đòi hỏi sự vận dụng những phán đoán chủ quan.
Giá trị của mỗi loại đều phụ thuộc vào tính khách quan và độ tin cậy của chúng.
Sự khác biệt giữa hai loại:
phương pháp kiểm tra tự luận tốt hơn phương pháp kiểm tra trắc nghiệm hay ngược lại?
Tốt hơn
Ngược lại
Cả hai ý kiến không đúng
VỚI MÔN SINH HỌC TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KIẾM TRA NÀO? TẠI SAO?
TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG KTRA TN VÌ:
Xu thế chung (Thi Tốt nghiệp, thi vào Đại học sẽ dùng PP này)
Nội dung môn sinh học thuận lợi cho ra đề Ktra TN
Thời lượng môn học ít
Có thể thực hiện trên máy tính
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
MÔN SINH HỌC
Kiến thức -Kĩ năng- Tỉ lệ ?
Một học kì có bao nhiêu điểm thực hành ?
Cách lấy điểm thực hành?
Có thể Ktra thực hành trên giấy được không?
Yêu cầu về Kiến thức, Kĩ năng?
kĩ thuật viết câu hỏi dạng tnkq
Dạng Nhiều lựa chọn:
Câu hỏi gồm hai phần: phần gốc (hay phần dẫn) và phần lựa chọn. Phần gốc là 1 câu hỏi hay 1 câu chưa hoàn chỉnh. Phần lựa chọn gồm một số (thường là 4 hoặc 5) câu trả lời cho câu hỏi hay phần bổ sung cho câu được hoàn chỉnh.
Phần gốc phải tạo căn bản cho sự lựa chọn bằng cách đặt ra một vấn đề hay đưa ra một ý tưởng rõ ràng giúp HS hiểu rõ câu trắc nghiệm muốn hỏi điều gì.
Phần lựa chọn gồm nhiều phương án trả lời hoặc bổ sung câu, trong đó chỉ có 1 phương án đúng, còn lại gọi là "nhiễu". Các nhiễu phải hấp dẫn đối với những HS chưa hiểu kĩ bài học (thường là các lỗi HS hay mắc phải).
Ví dụ:
Quá trình nhân đôi ADN diễn ra vào thời điểm:
Trước nguyên phân
Trước giảm phân I
Trước giảm phân II
Chỉ có A và B
Cả A, B, C
Lưu ý:
Câu gốc phải có nội dung rõ ràng và không nên đưa nhiều ý vào
Nên tránh dùng câu dẫn dạng phủ định. Nếu dùng thì phải gạch dưới hoặc in đậm chữ "không" nhằm nhắc HS thận trọng khi trả lời.
Đảm bảo phần gốc và phần lựa chọn khi ghép lại phải thành một câu có cấu trúc đúng ngữ pháp.
Phương án nhiễu phải có vẻ hợp lí, có sức thu hút với những HS không hiểu kĩ bài. Phương án nhiễu thường được xây dựng dựa trên những sai sót hay mắc của HS; những trường hợp khái quát hoá không đầy đủ;. Nếu phương án nhiễu không có hoặc có quá ít HS chọn thì phương án đó không đáp ứng được yêu cầu.
Các câu trả lời hoặc câu bổ sung trong phần lựa chọn phải được viết theo cùng một lối hành văn, cùng một cấu trúc ngữ pháp, tức là tương đương về mặt hình thức và chỉ khác nhau về mặt nội dung.
Rất hạn chế dùng các phương án như: Các câu trên đều đúng; Các câu trên đều sai; Em không biết; Một kết quả khác;.
Sắp xếp các phương án chọn theo thứ tự ngẫu nhiên, tránh thể hiện một ưu tiên nào đó đối với vị trí của phương án đúng.
Lưu ý:
+ Nên sử dụng hạn chế, nhiều khi nên chuyển thành câu nhiều lựa chọn
+ Những câu phát biểu phải có tính đúng/sai chắc chắn.
+ Câu phát biểu đúng/sai phải đảm bảo sao cho một người trung bình không thể nhận ngay là đúng hay sai
+ Mỗi câu chỉ nên diễn tả một ý tưởng độc lập
+ Không nên chép nguyên văn các câu dẫn trong SGK.
+ Thường chỉ sử dụng khi không thể tìm được đủ phương án nhiễu cần thiết
Ưu, nhược điểm của loại câu đúng/sai?
1
29
Dạng câu Ghép đôi
Đây là một dạng đặc biệt của câu nhiều lựa chọn. Người làm bài phải chọn nội dung được trình bày ở cột phải sao cho thích hợp nhất với nội dung được trình bày ở cột trái.
?9 Lấy các phân số ở cột trái đặt vào vị trí phù hợp ở cột phải:
Lưu ý:
+ Số nội dung lựa chọn ở cột bên phải phải nhiều hơn số nội dung ở cột bên trái. Có thể xảy ra trường hợp một lựa chọn ứng với hai hay nhiều câu hỏi
+ Các nội dung ở mỗi cột không nên quá dài khiến cho HS mất nhiều thời gian đọc và lựa chọn.
Ưu, nhược điểm của loại câu ghép đôi?
Dạng câu điền khuyết
Loại câu này có thể có hai dạng: có thể là những câu hỏi với giải đáp ngắn hoặc có thể gồm những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ trống để HS phải điền bằng một từ, một nhóm từ hoặc kí hiệu thích hợp.
Ưu, nhược điểm của loại câu điền khuyết?
Qui trình biên soạn đề tnkq
Bước 1. Xác định mục đích, yêu cầu
Đề kiểm tra là phương tiện đánh giá kết quả học tập sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì hay toàn bộ chương trình một lớp, một cấp học.
Bước 2. Xác định mục tiêu giảng dạy
Để xây dựng bài TNKQ tốt, cần liệt kê chi tiết các mục tiêu giảng dạy, thể hiện ở các hành vi hay năng lực cần phát triển ở người học như là kết quả của dạy học.
Hệ thống mục tiêu giáo dục được biết tới nhiều nhất là của B.S. Bloom:
(1) Nhận biết: ghi nhớ các sự kiện, thuật ngữ và các nguyên lí dưới hình thức mà HS đã được học, chỉ công nhận kiến thức mà không gi?i thích. được cụ thể hoá như:
Định nghĩa, phân biệt: từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm,.
Nhận ra, nhớ lại, phân biệt các sự kiện, các tính chất, các hiện tượng,.
Xác định các nguyên lí, mệnh đề, định luật,.
(2) Thông hiểu: Hiểu các tư liệu đã học, không nhất thiết phải liên hệ với các tư liệu khác. Giải thích du?c ki?n th?c đã học. được cụ thể hoá như:
Biến đổi, diễn tả , biểu thị, minh hoạ: ý nghĩa, định nghĩa, các từ, nhóm từ,.
Giải thích, xếp dặt lại, chứng minh: các mối liên hệ, các quan điểm, các lí thuyết, các phương pháp,.
(3) Vận dụng: Dùng các cách khái quát hoá hoặc trừu tượng hoá phù hợp với tình huống cụ thể. Vận dụng đượckiến thức đã học. được cụ thể hoá như:
Vận dụng kiến thức, sử dụng phương pháp,.
Lập luận từ những giả thiết đã cho để tìm ra vấn đề mới,.
Bước 3. Thiết lập ma trận hai chiều
Lập một bảng có 2 chiều, thường là: 1) Nội dung chứa đựng trong SGK; 2) Hành vi hay năng lực của người học.
Trong mỗi ô là số lượng câu hỏi. Quyết định số lượng câu hỏi cho từng mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của mục tiêu đó và thời gian làm bài KT.
Căn cứ vào đặc thù từng môn học mà dành thời gian thích hợp cho các câu hỏi dạng tự luận và dạng TNKQ.
Ví dụ: ở môn sinh tỉ lệ thời gian hợp lí giữa TL và TNKQ nên là (50%, 50%), (60%, 40%) hoặc (70%, 30%) trong tổng thời gian tiến hành kiểm tra.
Qui trình thiết lập ma trận:
(1) Thiết lập tỉ lệ thời gian HS làm bài tự luận, TNKQ
(2) Xác định tổng số câu hỏi mỗi dạng (mỗi câu TNKQ cần khoảng từ 1,5 đén 2 phút để đọc và trả lời; mỗi câu hỏi TL cần khoảng 10 phút để suy nghĩ và trình bày lời giải).
(3) Xác định tổng số câu hỏi cho từng mục tiêu của đề
Số câu hỏi cho từng nội dung căn cứ vào mức độ quan trọng của nội dung đó trong chương trình.
Số câu hỏi cho từng mức độ nhận thức thường: Nhận biết 25%, Thông hiểu 45%, Vận dụng 30% trong tổng số câu hỏi phần TNKQ.
(4) Xác định số câu hỏi trong từng ô của ma trận dựa trên bản mục tiêu đã xây dựng bước trên.
Bước 4. Thiết kế câu hỏi theo ma trận
Mức độ khó và nội dung của câu hỏi được xây dựng dựa trên hệ thống mục tiêu đã xác định ở bước 2 và ma trận đã thiết kế ở bước 3.
Vì hình thức TNKQ có nhiều dạng câu hỏi, căn cứ vào xác suất đoán mò của mỗi dạng mà tỉ lệ hợp lí nên là: 60% câu nhiều lựa chọn; 20% câu ghép đôi; 10% câu điền thế và 10% câu đúng/sai (tính theo tổng số câu TNKQ).
Một số cơ sở để viết câu TNKQ áp dụng năng lực lập luận của học sinh:
1. Lập một nhóm các tiêu đề có tính chất giả thiết: yêu cầu HS kết hợp chúng với các sự kiện, hiện tượng chính trong môn học nào đó.
2. Viết một số câu trích có tính chất giả thiết: yêu cầu họ gắn các trích dẫn này với các sự kiện khoa học hoặc tiểu sử nhân vật.
3. Liệt kê một số câu văn, thơ: yêu cầu họ tìm ra những câu không gắn với các câu khác về mặt văn phong.
4. Mô tả một phần thí nghiệm khoa học, sau đó liệt kê các giải pháp lựa chọn cho các bước tiếp theo của thí nghiệm.
5. Liệt kê môt số bài toán với các dữ kiện cần thiết cho việc giải bài toán: yêu cầu họ quyết định bài toán đủ, thừa dữ kiện, sự thích hợp của các số liệu.
Ví dụ: Trắc nghiệm về Địa lí đánh giá năng lực lập luận của HS
?15 Quan sát bảng số liệu sau:
1. Nêu nhận xét về sự phát triển của ngành thuỷ sản?
A. Thường dư thừa
B. Chỉ dư thừa từ năm 1932 về sau
C. Luôn luôn thiếu hụt
D. Khá quân bình
2. Những năm có đánh dấu (x) là những năm ngoại thương Việt Nam chịu ảnh hưởng của biến cố:
A. Pháp sửa soạn chiến tranh chống Đức
B. Nhật bắt đầu bao vây Đông Dương
C. Khủng hoảng kinh tế thế giới lan tràn
D. Đồng minh phong toả kinh tế Đông Dương
Bước 5. Xây dựng đáp án và biểu điểm
a) Biểu điểm với hình thức TNKQ: có hai cách
- Cách 1: Điểm tối đa toàn bài là 10 được chia đều cho số lượng câu hỏi toàn bài
- Cách 2: Điểm tối đa toàn bài bằng số lượng câu hỏi (nếu trả lời đúng được 1 điểm, trả lời sai được 0 điểm). Qui về thang điểm 10 theo công thức: , trong đó X là số điểm đạt được của HS, Y là tổng số điểm tối đa của đề.
b) Biểu điểm với hình thức kết hợp cả tự luận và TNKQ
Điểm tối đa toàn bài là 10. Sự phân phối điểm cho từng phần (trắc nghiệm khách quan, tự luận) tuân theo nguyên tắc:
+ Tỉ lệ thuận với thời gian dự định HS hoàn thành từng phần (được xây dựng khi thiết kế ma trận)
+ Mỗi câu trắc nghiệm khách quan nếu trả lời đúng đều có số điểm như nhau.
Ví dụ: Nếu ma trận thiết kế dành 60% thời gian cho tự luận, 40% thời gian cho trắc nghiệm khách quan thì điểm tối đa cho các câu hỏi tự luận là 6, các câu trắc nghiệm khách quan là 4. Và giả sử có 16 câu trắc nghiệm khách quan thì mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm.
3. đánh giá bài tnkq qua phân tích thống kê
Nguyên tắc: Phải xác định sự khác biệt tương đối giữa các học sinh với nhau. Muốn vậy phổ điểm càng rộng càng tốt.
Điều kiện để có phổ điểm rộng: 1) Độ khó thích hợp; 2) Độ phân biệt cao.
Cách tính độ khó và độ phân biệt như sau:
Giả sử có 100 người trả lời bài TNKQ
(1) Sắp xếp các bảng trả lời theo thứ tự điểm số từ cao đến thấp.
(2) Phân chia thành hai nhóm nhóm cao và nhóm thấp. Trong mỗi nhóm lấy 27% HS có điểm cao nhất và thấp nhất.
(3) Ghi tần số trả lời của các HS trong mỗi nhóm cho mỗi lựa chọn của mỗi câu TNKQ theo mẫu sau:
(4) Tính độ khó, độ phân biệt, phân tích nhiễu:
- Cách tính độ khó của câu hỏi: Cộng tần số trả lời đúng của cả 2 nhóm (có đánh dấu *), chia tổng này cho tổng số người của hai nhóm.
Độ khó từ 30% đến 70% là chấp nhận được, trong đó độ khó vừa phải từ 50% đến 60%. Riêng câu Đ/S thì độ khó vừa phải là 75%. Ngoài khoảng trên là quá khó hoặc quá dễ nên cần chỉnh sửa lại các phương án trả lời.
Một bài trắc nghiệm có giá trị và đáng tin cậy là bài gồm những câu trắc nghiệm có độ khó nằm trong các khoảng đã nói ở trên.
- Cách tính độ phân biệt: Lấy tần số trả lời đúng của nhóm cao trừ đi tần số trả lời đúng của nhóm thấp, chia hiệu này cho số người ở một nhóm.
Độ phân biệt tạm được là từ 0.3 trở lên, càng cao càng tốt. Từ 0.2 đến 0.29 có thể chỉnh sửa câu TN; dưới 0.19 cần loại bỏ câu này ra khỏi bộ TNKQ.
Trong hai bài trắc nghiệm tương tự nhau, bài trắc nghiệm nào có chỉ số phân biệt trung bình cao hơn thì có độ tin cậy cao hơn.
- Phân tích câu nhiễu: dựa vào hai nguyên tắc: 1) Mỗi câu trả lời đúng phải có tương quan thuận với tiêu chí đã định (số HS trả lời đúng ở nhóm cao phải nhiều hơn số HS trả lời đúng ở nhóm thấp); 2) Mỗi câu trả lời sai phải có tương quan nghịch với tiêu chí (số HS trả lời sai ở nhóm cao phải ít hơn số HS trả lời sai ở nhóm thấp).
4. Có mấy loại ARN ?
A . m ARN - truyền đạt thông tin quy định cấu trúc protein
B . t ARN - vận chuyển axit amin trong quá trinh tổng hợp prôtêin
C . r ARN - là phần cấu tạo nên ribôxôm ( nơi tổng hợp prôtêin)
D . C? A, B và C
xin trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Khôi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)