Kiem tra cuoi ki II mon tieng viet lop 5
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà |
Ngày 10/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: kiem tra cuoi ki II mon tieng viet lop 5 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GDĐT THANH OAI TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH VĂN
Họ và tên ……………… lớp….. Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5
A.KIỂM TRA ĐỌC: ( 10 điểm) đạt …….. điểm
* Đọc thành tiếng: ( 5 điểm) đạt……. điểm
* Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm) đạt …….. điểm
Học sinh đọc thầm bài “ Chim họa mi hót” khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng từ câu 1 đến câu 4, điền từ và tìm từ câu hỏi 5 đến câu 10).
Chim họa mi hót
Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết từ phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruỗi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buỗi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bong đêm dày.
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẫn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
Theo NGỌC GIAO
Câu 1: Chi tiết nào cho em biết con chim họa mi đến đậu trong bụi tầm xuân mà hót hàng ngày?
a. Chiều nào cũng vậy. b. Hót một lúc lâu. c. Rồi hôm sau.
Câu 2: Tác giả cảm nhận tiếng hót của chim họa mi rất hay qua chi tiết nào?
a. Hót vang lừng chào nắng sớm.
Khi êm đềm khi rộn rã.
c. Làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ.
Câu 3: Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, chim họa mi làm gì?
a. Tìm vài con sâu ăn lót dạ.
b. Xù lông rũ hết những giọt sương.
c. Hót vang lừng chào nắng sớm.
Câu 4: Từ nào đồng nghĩa với từ “ hình như”?
a. Như b. tưởng như c. Tựa hồ
Câu 5. Gạch dưới các quan hệ từ có trong câu sau và cho biết chúng thể hiện mối quan hệ gì của các vế câu?
Vì gió đập mạnh nên lũy tre xơ xác.
Thể hiện mối quan hệ………………………………………………………
Câu 6: Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép sau:
Các bạn đi đâu thì……………………………………………………
Câu 7: Tìm 2 từ ghép với tiếng “ truyền”có nghĩa là trao lại cho người khác.
Trả lời:………………………………………………………………
Câu 8: Chuyển câu sau thành câu hỏi, câu khiến.
Nam học bài.
- Câu hỏi:…………………………………………………………………
- Câu khiến:………………………………………………………………
Câu 9: Tìm và gạch dưới các căp từ trái nghĩa trong những câu sau:
a.Yếu trâu còn hơn khỏe bò.
b. Kẻ khóc người cười.
Câu 10: Xác định các vế của câu ghép và gạch 1 dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ của các vế câu ghép sau.
Nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn.
Vế 1:…………………………………………………………………..
Vế 2:………………………………………………………………….
Các vế câu ghép được nối với nhau bằng : ……………………………
B.KIỂM TRA VIẾT ( 10 ĐIỂM)
1. Viết chính tả: (5 điểm)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: “ Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh” ( SGV tiếng Việt 5 tập II Trang 132). Viết đoạn từ “ Một ngày mới bắt đầu… quả bóng bay mềm mại”.
2. Tập làm văn: ( 5 điểm)
Đề bài: Em hãy kể lại một kỉ niệm mà em nhớ nhất về tình bạn hoặc tình thầy trò trong thời gian học dưới mái trường Tiểu học.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ và tên ……………… lớp….. Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5
A.KIỂM TRA ĐỌC: ( 10 điểm) đạt …….. điểm
* Đọc thành tiếng: ( 5 điểm) đạt……. điểm
* Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm) đạt …….. điểm
Học sinh đọc thầm bài “ Chim họa mi hót” khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng từ câu 1 đến câu 4, điền từ và tìm từ câu hỏi 5 đến câu 10).
Chim họa mi hót
Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết từ phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruỗi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buỗi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bong đêm dày.
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẫn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
Theo NGỌC GIAO
Câu 1: Chi tiết nào cho em biết con chim họa mi đến đậu trong bụi tầm xuân mà hót hàng ngày?
a. Chiều nào cũng vậy. b. Hót một lúc lâu. c. Rồi hôm sau.
Câu 2: Tác giả cảm nhận tiếng hót của chim họa mi rất hay qua chi tiết nào?
a. Hót vang lừng chào nắng sớm.
Khi êm đềm khi rộn rã.
c. Làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ.
Câu 3: Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, chim họa mi làm gì?
a. Tìm vài con sâu ăn lót dạ.
b. Xù lông rũ hết những giọt sương.
c. Hót vang lừng chào nắng sớm.
Câu 4: Từ nào đồng nghĩa với từ “ hình như”?
a. Như b. tưởng như c. Tựa hồ
Câu 5. Gạch dưới các quan hệ từ có trong câu sau và cho biết chúng thể hiện mối quan hệ gì của các vế câu?
Vì gió đập mạnh nên lũy tre xơ xác.
Thể hiện mối quan hệ………………………………………………………
Câu 6: Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép sau:
Các bạn đi đâu thì……………………………………………………
Câu 7: Tìm 2 từ ghép với tiếng “ truyền”có nghĩa là trao lại cho người khác.
Trả lời:………………………………………………………………
Câu 8: Chuyển câu sau thành câu hỏi, câu khiến.
Nam học bài.
- Câu hỏi:…………………………………………………………………
- Câu khiến:………………………………………………………………
Câu 9: Tìm và gạch dưới các căp từ trái nghĩa trong những câu sau:
a.Yếu trâu còn hơn khỏe bò.
b. Kẻ khóc người cười.
Câu 10: Xác định các vế của câu ghép và gạch 1 dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ của các vế câu ghép sau.
Nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn.
Vế 1:…………………………………………………………………..
Vế 2:………………………………………………………………….
Các vế câu ghép được nối với nhau bằng : ……………………………
B.KIỂM TRA VIẾT ( 10 ĐIỂM)
1. Viết chính tả: (5 điểm)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: “ Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh” ( SGV tiếng Việt 5 tập II Trang 132). Viết đoạn từ “ Một ngày mới bắt đầu… quả bóng bay mềm mại”.
2. Tập làm văn: ( 5 điểm)
Đề bài: Em hãy kể lại một kỉ niệm mà em nhớ nhất về tình bạn hoặc tình thầy trò trong thời gian học dưới mái trường Tiểu học.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: 37,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)