Kiem tra cuoi hoc kỳ II
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thương |
Ngày 25/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: kiem tra cuoi hoc kỳ II thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
TIN –HK II
KIỂU MẢNG (Array)
Mảng một chiều
khái niệm: là dãy hữu hạn các phân tử cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của nó có một chỉ số
cú pháp:
khai báo trực tiếp: Var:array [CSĐ..CSC] of< kiểu phần tử >;
*chú ý : CSĐ CSC
kiểu dữ liệu: là một trong các kiểu dữ liệu chuẩn đã học
Số phần tử của mảng 1 chiều = CSC-CSĐ+1
Ví dụ: Var a: array [1..100] of byte;
khai báo gián tiếp: Type=array [CSĐ..CSC] of< kiểu phần tử >;
var : ;
ví dụ: Type ĐTB = array [ 1..37] of real;
var a : ĐTB;
cú pháp tham chiếu: tên biến mảng 1 chiều [ chỉ số]
Trong đó: chỉ số là chỉ số nguyên
CSĐ Chỉ số CSC
KIỂU XÂU (STRING)
- Xâu là dãy các ký tự trong bô mã ASCII mỗi ký tự được gọi là 1 phân tử của xâu
Dộ dài xâu là số lượng ký tự có trong xâu thuộc phạm vi từ [0..255]
Sâu rỗng: xâu có dộ dài bằng 0 kí hiệu ’’
*Cú pháp: var: string [N];
Trong đó: N thuộc byte, N là độ dài tối đa của xâu
Ví dụ: var hoten : string [26];
Var hoten :string; ( có giá trị ngầm dịnh là 255)
*Gán xâu::= ;
:= < tênbiếnxâu2 >;
*Nhập xâu: read < tênbiếnxâu>;
Readln;
*Xuất xâu :Write< tênbiếnxâu hoặc hằngxâu>;
Writeln< tênbiếnxâu hoặc hằngxâu>;
*Các phép toán trong xâu:
Hằngxâu + hằngxâu-> xâu
hằngxâu + biếnxâu -> xâu
biến xâu + biến xâu -> xâu
biến xâu + hằngxâu-> xâu
CÁC THỦ TỤC :
Thủ tục delete: delete(S,vt,n)
S : string; vt,n thuộc byte
S :luôn luôn truyền theo biến
Vd: S:= “ABCD”
Delete(S,2,2);
S= “AD”
Thủ tục insert : Insert (S1;S2; vt)
S1;S2 : string; vt thuộc byte
S2 bi thay đổi=> S2 :luôn truyền theo biến
CÁC HÀM
*Hàm length : Length(S) -> trả về độ dài xâu
Vd: S:= ‘ABCD’
Length(S)->4
Length(‘ABCD’)->4
*Hàm copy : Copy (S,vt,n)-> trả về một xâu gồm n 1 ký tự lien tiếp trong sâu S bắt đầu từ vt
Vd Copy (‘ABCD’,1,3)-> ‘ABC’
*Hàm pos : Pos (S1;S2 ) -> trả về vị trí xuất hiện đầu tiên của S1 trong sâu S2
Vd: pos(‘AB’,CDABEF’)->3
*Hàm upcase : UPcase (ch)-> trả về ký tự IN HOA tương ứng với ký tụ in thường ch
Trong dó Ch: Char
Vd upcase (‘a’)-> ‘A’
upcase (‘A’)-> ‘A’
upcase (‘1’)-> ‘1’
So sánh sự khác nhau giữa hàm và tệp
+ Hàm: không đứng dộc lập, giá trị của hàm sẽ làm tham số cho một biểu thức hoặc một thủ tục
Hàm có giá trị trả về thông qua tên hàm
+ Thủ tục phải đứng độc lập không phải đứng trong 1 biểu thức. Không có giá trị trả về
TỆP
-vai trò : lưu trữ lâu dài ở bô nhớ ngoài không bị mất khí tắt nguồn điện
Lượng dữ liệu lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa
-phân loại:
Tổ chức dữ liệu: Tệp văn bản : dử liệu được ghi dưới dạng các ký tự mã ASCII
Tệp có câu trúc: các thành phần của nó dược tồ chức theo một cấu trúc nhất định
Truy cập : Tuần tự : từ đều tệp di qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó
Trực tiếp : xác dịnh trực tiếp vị trí của dữ liệu đó
Khai báo: var: text;
vd: var F: text;
Gán tên tệp : assign (, );
vd: assign(F, ‘a.text/D:a.text’);
Mở tệp để đọc: reset (< tên biến tệp>);
vd: assign(F, ‘D:a.text’);
reset(F);
KIỂU MẢNG (Array)
Mảng một chiều
khái niệm: là dãy hữu hạn các phân tử cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của nó có một chỉ số
cú pháp:
khai báo trực tiếp: Var
*chú ý : CSĐ CSC
kiểu dữ liệu: là một trong các kiểu dữ liệu chuẩn đã học
Số phần tử của mảng 1 chiều = CSC-CSĐ+1
Ví dụ: Var a: array [1..100] of byte;
khai báo gián tiếp: Type
var
ví dụ: Type ĐTB = array [ 1..37] of real;
var a : ĐTB;
cú pháp tham chiếu: tên biến mảng 1 chiều [ chỉ số]
Trong đó: chỉ số là chỉ số nguyên
CSĐ Chỉ số CSC
KIỂU XÂU (STRING)
- Xâu là dãy các ký tự trong bô mã ASCII mỗi ký tự được gọi là 1 phân tử của xâu
Dộ dài xâu là số lượng ký tự có trong xâu thuộc phạm vi từ [0..255]
Sâu rỗng: xâu có dộ dài bằng 0 kí hiệu ’’
*Cú pháp: var
Trong đó: N thuộc byte, N là độ dài tối đa của xâu
Ví dụ: var hoten : string [26];
Var hoten :string; ( có giá trị ngầm dịnh là 255)
*Gán xâu:
*Nhập xâu: read < tênbiếnxâu>;
Readln
*Xuất xâu :Write< tênbiếnxâu hoặc hằngxâu>;
Writeln< tênbiếnxâu hoặc hằngxâu>;
*Các phép toán trong xâu:
Hằngxâu + hằngxâu-> xâu
hằngxâu + biếnxâu -> xâu
biến xâu + biến xâu -> xâu
biến xâu + hằngxâu-> xâu
CÁC THỦ TỤC :
Thủ tục delete: delete(S,vt,n)
S : string; vt,n thuộc byte
S :luôn luôn truyền theo biến
Vd: S:= “ABCD”
Delete(S,2,2);
S= “AD”
Thủ tục insert : Insert (S1;S2; vt)
S1;S2 : string; vt thuộc byte
S2 bi thay đổi=> S2 :luôn truyền theo biến
CÁC HÀM
*Hàm length : Length(S) -> trả về độ dài xâu
Vd: S:= ‘ABCD’
Length(S)->4
Length(‘ABCD’)->4
*Hàm copy : Copy (S,vt,n)-> trả về một xâu gồm n 1 ký tự lien tiếp trong sâu S bắt đầu từ vt
Vd Copy (‘ABCD’,1,3)-> ‘ABC’
*Hàm pos : Pos (S1;S2 ) -> trả về vị trí xuất hiện đầu tiên của S1 trong sâu S2
Vd: pos(‘AB’,CDABEF’)->3
*Hàm upcase : UPcase (ch)-> trả về ký tự IN HOA tương ứng với ký tụ in thường ch
Trong dó Ch: Char
Vd upcase (‘a’)-> ‘A’
upcase (‘A’)-> ‘A’
upcase (‘1’)-> ‘1’
So sánh sự khác nhau giữa hàm và tệp
+ Hàm: không đứng dộc lập, giá trị của hàm sẽ làm tham số cho một biểu thức hoặc một thủ tục
Hàm có giá trị trả về thông qua tên hàm
+ Thủ tục phải đứng độc lập không phải đứng trong 1 biểu thức. Không có giá trị trả về
TỆP
-vai trò : lưu trữ lâu dài ở bô nhớ ngoài không bị mất khí tắt nguồn điện
Lượng dữ liệu lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa
-phân loại:
Tổ chức dữ liệu: Tệp văn bản : dử liệu được ghi dưới dạng các ký tự mã ASCII
Tệp có câu trúc: các thành phần của nó dược tồ chức theo một cấu trúc nhất định
Truy cập : Tuần tự : từ đều tệp di qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó
Trực tiếp : xác dịnh trực tiếp vị trí của dữ liệu đó
Khai báo: var
vd: var F: text;
Gán tên tệp : assign (
vd: assign(F, ‘a.text/D:a.text’);
Mở tệp để đọc: reset (< tên biến tệp>);
vd: assign(F, ‘D:a.text’);
reset(F);
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)