Kiểm tra có đáp án
Chia sẻ bởi Hồ Văn Út |
Ngày 26/04/2019 |
193
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra có đáp án thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD &ĐT TP …….
TRƯỜNG THPT ………
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 2 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: VẬT LÝ LỚP 11 HỆ THPT
Thời gian làm bài : 45 phút, không kể thời gian giao đề
Mã đề thi 108
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Lớp: …………………….
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Nhận xét của giáo viên
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM) Hãy đánh dấu X câu đúng vào bản sau
Câu
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
A
B
C
D
Câu 1: Một quai đồng hồ được mạ Ni có diện tích S = 120cm2 với dòng điện mạ I = 0,3A trong thời gian 5 giờ. Hỏi độ dày của lớp mạ phủ đều trên quai đồng hồ? biết rằng khối lượng mol nguyên tử của Ni là A = 58,7g/mol, n = 2 và khối lượng riêng bằng 8,8.103 kg/m3.
A. d = 15,6mm B. 15,6cm C. 15,6 D. 14,6
Câu 2: Chọn câu sai. Khi cần mạ bạc cho một chiếc vỏ đồng hồ, thì:
A. Anốt làm bằng bạc. B. Dung dịch điện phân là NaCl.
C. Vỏ chiếc đồng hồ treo vào cực âm. D. Chọn dung dịch điện phân là một muối bạc.
Câu 3: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của
A. các ion dương cùng chiều điện trường.
B. các ion âm ngược chiều điện trường.
C. các electron tự do ngược chiều điện trường.
D. các prôtôn cùng chiều điện trường.
Câu 4: Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là
A. 20 V và 22 V. B. 10 V và 2 V. C. 10 V và 12 V. D. 2,5 V và 0,5 V.
Câu 5: Tia lửa điện hình thành do
A. Catôt bị các ion dương đập vào làm phát ra electron.
B. Catôt bị nung nóng phát ra electron.
C. Quá trình tao ra hạt tải điện nhờ điện trường mạnh.
D. Chất khí bị ion hóa do tác dụng của tác nhân ion hóa.
Câu 6: Biểu thức định luật Jun – Lenxơ có dạng
A. Q=RI2t B. Q=RIt C. Q=RIt2 D. Q=R2It
Câu 7: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là
A. 1/12 A. B. 48A. C. 0,2 A. D. 12 A.
Câu 8: Một nguồn điện có suất điện động E = 8V mắc vào một phụ tải. Hiệu điện thế của nguồn điện là U = 6,4V. Hiệu suất của mạch điện là:
A. 85%. B. 88%. C. 90%. D. 80%.
Câu 9: Bản chất dòng điện trong chất khí là:
A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường.
C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường.
D. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
Câu 10: Hai bóng đèn lần lượt ghi: Đ1 (5V-2,5W), Đ2 (8V-4W). So sánh cường độ dòng điện định mức của hai đèn:
A. I1 = I2 B. I1 < I2 C. I1 = 2I2 D. I1 > I2
Câu 11: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. điện động và điện trở trong của bộ pin là
A. 3 V và 3 Ω. B. 9 V và 3 Ω. C
TRƯỜNG THPT ………
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 2 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: VẬT LÝ LỚP 11 HỆ THPT
Thời gian làm bài : 45 phút, không kể thời gian giao đề
Mã đề thi 108
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Lớp: …………………….
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Nhận xét của giáo viên
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM) Hãy đánh dấu X câu đúng vào bản sau
Câu
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
A
B
C
D
Câu 1: Một quai đồng hồ được mạ Ni có diện tích S = 120cm2 với dòng điện mạ I = 0,3A trong thời gian 5 giờ. Hỏi độ dày của lớp mạ phủ đều trên quai đồng hồ? biết rằng khối lượng mol nguyên tử của Ni là A = 58,7g/mol, n = 2 và khối lượng riêng bằng 8,8.103 kg/m3.
A. d = 15,6mm B. 15,6cm C. 15,6 D. 14,6
Câu 2: Chọn câu sai. Khi cần mạ bạc cho một chiếc vỏ đồng hồ, thì:
A. Anốt làm bằng bạc. B. Dung dịch điện phân là NaCl.
C. Vỏ chiếc đồng hồ treo vào cực âm. D. Chọn dung dịch điện phân là một muối bạc.
Câu 3: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của
A. các ion dương cùng chiều điện trường.
B. các ion âm ngược chiều điện trường.
C. các electron tự do ngược chiều điện trường.
D. các prôtôn cùng chiều điện trường.
Câu 4: Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là
A. 20 V và 22 V. B. 10 V và 2 V. C. 10 V và 12 V. D. 2,5 V và 0,5 V.
Câu 5: Tia lửa điện hình thành do
A. Catôt bị các ion dương đập vào làm phát ra electron.
B. Catôt bị nung nóng phát ra electron.
C. Quá trình tao ra hạt tải điện nhờ điện trường mạnh.
D. Chất khí bị ion hóa do tác dụng của tác nhân ion hóa.
Câu 6: Biểu thức định luật Jun – Lenxơ có dạng
A. Q=RI2t B. Q=RIt C. Q=RIt2 D. Q=R2It
Câu 7: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là
A. 1/12 A. B. 48A. C. 0,2 A. D. 12 A.
Câu 8: Một nguồn điện có suất điện động E = 8V mắc vào một phụ tải. Hiệu điện thế của nguồn điện là U = 6,4V. Hiệu suất của mạch điện là:
A. 85%. B. 88%. C. 90%. D. 80%.
Câu 9: Bản chất dòng điện trong chất khí là:
A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường.
C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường.
D. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
Câu 10: Hai bóng đèn lần lượt ghi: Đ1 (5V-2,5W), Đ2 (8V-4W). So sánh cường độ dòng điện định mức của hai đèn:
A. I1 = I2 B. I1 < I2 C. I1 = 2I2 D. I1 > I2
Câu 11: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. điện động và điện trở trong của bộ pin là
A. 3 V và 3 Ω. B. 9 V và 3 Ω. C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Văn Út
Dung lượng: |
Lượt tài: 8
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)