KIỄM TRA CHƯƠNG I LỚP 12

Chia sẻ bởi Lê Minh Thiện | Ngày 26/04/2019 | 66

Chia sẻ tài liệu: KIỄM TRA CHƯƠNG I LỚP 12 thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT -PTG KIỂM TRA 1 TIẾT
Thời gian làm bài: 45 phút
(30 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:......................................... Lớp: ...................
Câu 1: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acosωt . Cơ năng của vật dao động này là m(2A2. m(2A. m(2A. m(A2.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực đại.
Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
Câu 3: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g= (2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là:
0,5s. 1,6s. 2s. 1s.
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 0.4kg và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật ra khỏi VTCB 2cm rồi truyền cho vật một vận tốc đầu 15 cm/s. Lấy 2 = 10. Năng lượng dao động của vật là
22.5J. 0.225J 225J. 0,245J
Câu 5: Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng 4,8.10-3 J. 5,8.10-3 J. 6,8.10-3 J 3,8.10-3 J.
Câu 6: Nhận xét nào sau đây là không đúng ?
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
Câu 7: Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc
tăng lên 4 lần. giảm đi 2 lần. giảm đi 4 lần. tăng lên 2 lần.
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy (2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là
0,4s. 0,6s. 0,2s. 0,8s.
Câu 9: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là  (cm) và  (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là
10 cm/s. 80 cm/s 50 cm/s. 100 cm/s.
Câu 10: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng
theo chiều chuyển động của viên bi. theo chiều âm quy ước.
theo chiều dương quy ước. về vị trí cân bằng của viên bi.
Câu 11: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt + π/2)(cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng 0,25 s 1,00 s. 0,50 s 1,50 s
Câu 12: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 6 cm. Biên độ dao động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh Thiện
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)