KIÊM TRA CHUÓNG 1
Chia sẻ bởi Phan Phuoc Bao |
Ngày 26/04/2019 |
97
Chia sẻ tài liệu: KIÊM TRA CHUÓNG 1 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TRA 1 11 - VẬT LÝ - ĐỀ 1
Câu 1: Cho một vật A nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật B chưa nhiễm điện thì
vật B nhiễm điện hưởng ứng. vật B nhiễm điện dương.
vật B không nhiễm điện. vật B nhiễm điện âm.
Câu 2: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r tương tác với nhau bởi lực điện F. Nếu tăng q1 lên 2 lần, tăng q2 lên 4 lần, giảm r đi 2 lần thì lực F
giảm 8 lần. tăng 2 lần. tăng 32 lần. giảm 4 lần.
Câu 3: Hai điện tích điểm Q1= - 4.10-5 C và Q2= 5.10-5 C đặt cách nhau 5cm trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng
3,6 N. 72.102 N. 0,72 N. 7,2 N.
Câu 4: Hai điện tích điểm có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt chúng trong
chân không. nước. không khí. dầu hỏa.
Câu 5: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 1m trong môi trường có hằng số điện môi 2, tác giữa chúng là 2N. đặt chúng trong chân không cách nhau 0,5 m thì tác là
1N. 16N. . 8N. 2N.
Câu 6: Hai tích q1 = và q2 = - kích nhau cho xúc nhau trong chân không cách nhau 5cm. tác tĩnh điện chúng sau khi xúc là
3,6N 4,1N. 1,7N. 5,2N.
Câu 7: kim loại mang –7,2.10-17C. Trong cầu
thừa 450 electron. thừa 624 electron. thiếu 624 electron. thiếu 450 electron.
Câu 8: Nếu nguyên tử hidrô bị mất hết electron thì nó mang điện tích
Q = -3,2.10-19 C. Q = 1,6.10-19 C. Q = 3,2.10-19 C. Q = -1,6.10-19 C.
Câu 9: Cường độ điện trường do một điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một khoảng R trong điện môi đồng chất được xác định bởi công thức:
Câu 10: Cường độ điện trường do một điện tích điểm Q= 5.10-9 C gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong không khí là:
9.102 V/m. 4,5.102 V/m. 1,8.104 V/m. 1,8.102 V/m.
Câu 11: Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn?
Ed. qE. qEd. qV.
Câu 12: Chọn câu phát biều sai khi nói về điện trường?
Trong điện trường đều thì các đường sức song song với nhau.
Các đường sức của điện trường hướng về phía điện thế tăng.
Cường độ điện trường là đại lượng vectơ đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực. Trong điện trường đều thì cường độ điện trường tại mọi điểm đều như nhau.
Câu 13: Hai điện tích điểm Q1= 6.10-8 C và Q2= 6.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí . Tìm vị trí của điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0.
Điểm M nằm ngoài đoạn AB cách B 5cm. Điểm M nằm trong đoạn AB cách B 6cm.
Điểm M nằm ngoài đoạn AB cách A 5cm. Điểm M nằm trong đoạn AB cách A 5cm.
Câu 14: Cho hai điện tích điểm q1 = -2.10-7C và q2 = 5.10-7C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 5cm. Cường độ điện trường tổng hợp tại C sao cho CA = 3cm và CB = 4cm có độ lớn là
3,45.106 V/m.
Câu 1: Cho một vật A nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật B chưa nhiễm điện thì
vật B nhiễm điện hưởng ứng. vật B nhiễm điện dương.
vật B không nhiễm điện. vật B nhiễm điện âm.
Câu 2: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r tương tác với nhau bởi lực điện F. Nếu tăng q1 lên 2 lần, tăng q2 lên 4 lần, giảm r đi 2 lần thì lực F
giảm 8 lần. tăng 2 lần. tăng 32 lần. giảm 4 lần.
Câu 3: Hai điện tích điểm Q1= - 4.10-5 C và Q2= 5.10-5 C đặt cách nhau 5cm trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng
3,6 N. 72.102 N. 0,72 N. 7,2 N.
Câu 4: Hai điện tích điểm có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt chúng trong
chân không. nước. không khí. dầu hỏa.
Câu 5: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 1m trong môi trường có hằng số điện môi 2, tác giữa chúng là 2N. đặt chúng trong chân không cách nhau 0,5 m thì tác là
1N. 16N. . 8N. 2N.
Câu 6: Hai tích q1 = và q2 = - kích nhau cho xúc nhau trong chân không cách nhau 5cm. tác tĩnh điện chúng sau khi xúc là
3,6N 4,1N. 1,7N. 5,2N.
Câu 7: kim loại mang –7,2.10-17C. Trong cầu
thừa 450 electron. thừa 624 electron. thiếu 624 electron. thiếu 450 electron.
Câu 8: Nếu nguyên tử hidrô bị mất hết electron thì nó mang điện tích
Q = -3,2.10-19 C. Q = 1,6.10-19 C. Q = 3,2.10-19 C. Q = -1,6.10-19 C.
Câu 9: Cường độ điện trường do một điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một khoảng R trong điện môi đồng chất được xác định bởi công thức:
Câu 10: Cường độ điện trường do một điện tích điểm Q= 5.10-9 C gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong không khí là:
9.102 V/m. 4,5.102 V/m. 1,8.104 V/m. 1,8.102 V/m.
Câu 11: Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn?
Ed. qE. qEd. qV.
Câu 12: Chọn câu phát biều sai khi nói về điện trường?
Trong điện trường đều thì các đường sức song song với nhau.
Các đường sức của điện trường hướng về phía điện thế tăng.
Cường độ điện trường là đại lượng vectơ đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực. Trong điện trường đều thì cường độ điện trường tại mọi điểm đều như nhau.
Câu 13: Hai điện tích điểm Q1= 6.10-8 C và Q2= 6.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí . Tìm vị trí của điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0.
Điểm M nằm ngoài đoạn AB cách B 5cm. Điểm M nằm trong đoạn AB cách B 6cm.
Điểm M nằm ngoài đoạn AB cách A 5cm. Điểm M nằm trong đoạn AB cách A 5cm.
Câu 14: Cho hai điện tích điểm q1 = -2.10-7C và q2 = 5.10-7C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 5cm. Cường độ điện trường tổng hợp tại C sao cho CA = 3cm và CB = 4cm có độ lớn là
3,45.106 V/m.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Phuoc Bao
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)