Kiem tra

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Duyên | Ngày 27/04/2019 | 201

Chia sẻ tài liệu: kiem tra thuộc Giáo dục công dân 12

Nội dung tài liệu:

SỞ GD – ĐT VĨNH LONG
TRƯỜNG THPT VĨNH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : GDCD 12
I. TỰ LUẬN: (5điểm)
Câu 1: Pháp luật là gì?Nêu các đặc trưng của pháp luật. Theo em, nội quy nhà trường, Điều lệ Đoàn TNCS HCM có phải là văn bản quy phạm pháp luật không? (2đ)
Câu 2: Vi phạm pháp luật là gì? Cho ví dụ.Nêu điểm giống và khác nhau giữa vi phạm pháp luật và vi phạm đạo đức (3đ)
II. TRẮC NGHIỆM: (5điểm)
Câu 1: Pháp luật mang bản chất……sâu sắc vì Câu 12: Trách nhiệm pháp lý là……mà các cá nhân tổ chức
Pháp luật do Nhà nước đại diện cho……cầm quyền phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ…..vi phạm PL của mình
ban hành a. Trách nhiệm/hành động b. Trách nhiệm/hành vi c. Nghĩa vụ/hành vi d. Nghĩa vụ/việc làm Câu 13: Hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy
a. Xã hội/giai cấp b. Giai cấp/thế lực hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các qui tắc
c. Gai cấp/giai cấp d. Chính trị/ giai cấp quản lý Nhà nước là vi phạm pháp luật về
Câu 2: Pháp được xây dựng trên cơ sở…….. a. Hình sự c. Dân sự
a. Đạo đức b. Chính trị c. Hành chính d. Kỷ luật
c. Kinh tế d. Cả a,b,c Câu 14: Kinh doanh mà không xin giấy phép là việc làm
Câu 3: Điểm khác nhau giữa quy phạm pháp luật và vi phạm hình thức thực hiện pháp luật
vi phạm đạo đức là a. Sử dụng pháp luật b. Thi hành pháp luật
a. Tính khuôn mẫu b. Tính phổ biến c. Tuân thủ pháp luật d. Áp dụng pháp luật
c. Tính bắt buộc chung d. Tính chuẩn mực Câu 15: Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển kinh tế bền
Câu 4: Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam thể hiện vững của đất nước được thể hiện
ý chí của a. Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
a. Cán bộ-công chức b. Giai cấp công nhân b. Trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội và bảo vệ môi trường
c. Nhà nước d.Giai cấp công nhân và c. Trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi
nhân dân lao động trường và bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Câu 5: Bộ luật Hình sự của nước ta do cơ quan nào d. Chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế và môi trường
ban hành Câu 16: Dấu hiệu nhận biết hành vi vi phạm pháp luật?
a. Quốc hội b. Chính Phủ a. Là hành vi trái pháp luật
c. Ủy ban thường vụ QH d. Cả a,b,c b. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
Câu 6: Pháp luật mang bản chất xã hội vì c. Người vi phạm phải có lỗi
a. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội d. Cả a,b,c
b. Pháp luật do các thành viên của XH thực hiện Câu 17: Mọi doanh nghiệp đều có quyền
c. Vì sự phát triển của xã hội a. Mở rộng quy mô ngành nghề sản xuất-kinh doanh
d. Cả a,b,c đúng b. Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký
Câu 7: Pháp luật là phương tiện để công dân c. Nộp thuế theo quy định
a. Sống tự do, dân chủ d. Bảo vệ tài nguyên, môi trường
b. Thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình Câu 18: Mọi doanh nghiệp đều có nghĩa vụ gì?
c. Quyền con người được tôn trọng và bảo vệ a. Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động
d. Công dân phát triển toàn diện b. Chủ động mở rộng quy mô ngành nghề kinh doanh
Câu 8: Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế c. Tự do liên doanh với các cá nhân, tổ chức kinh tế khác.
a. Phụ thuộc vào kinh tế d. Tự chủ kinh doanh
b. Tác động trở lại kinh tế Câu 19: Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ
c. Vừa phụ thuộc vừa tác động trở lại kinh tế lao động,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)