Kiem tra 45 phut-li 11-kì 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quang |
Ngày 26/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: kiem tra 45 phut-li 11-kì 2 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA (đề 1)
Môn: Vật lý - Lớp 10
Thời gian: 45 phút
I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1. Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng
A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ.
C. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn
D. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.
Câu 2. Một lực F không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc v theo hướng của F. Công suất của lực F là
A. P = Fvt. B. P = Fv. C. P = Ft. D. P = Fv².
Câu 3. Một vật nằm yên có thể có:
A. Động năng B. Vận tốc C. Động lượng D. Thế năng
Câu 4. Chọn đáp án đúng khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ thì giữa các phân tử:
A. Chỉ có lực hút
B. chỉ có lực đẩy
C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy; lớn hơn lực hút
D. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy; nhỏ hơn lực hút
Câu 5. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với nội dung của định luật Sác- lơ?
A. = hằng số B. C. D.
Câu 6. Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Sác- lơ?
A. Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ. B. Nén khí trong xilanh để tăng áp suất.
C. Quả bóng bay bị vỡ ra khi bóp mạnh. D. Cả 3 hiện tượng trên
Câu 7. Công là đại lượng
A. Vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng không
B. Vô hướng có không thể âm.
C. Vectơ có thể dương hoặc không dương
D. vô hướng khác không.
Câu 8. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng?
A. = hằng số B. = hằng số C. = hằng số D. = hằng số
II/ TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 1. Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng của hệ trong trường hợp: 1 và 2 cùng hướng.
Bài 2. Một chiếc lốp ôtô chứa không khí ở áp suất 5,5bar và nhiệt độ 270C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên, làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 54,280C. Coi thể tích của lốp là không đổi. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này?
Bài 3. Một vật có khối lượng 3kg được thả rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 4m.
Tính vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g= 9,8m/s2.
Thực ra vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất chỉ bằng 6m/s. Tính lực cản trung bình của không khí tác dụng lên vật.
……………..HẾT……………
ĐỀ KIỂM TRA (đề 2)
Môn: Vật lý - Lớp 10
Thời gian: 45 phút
I/ TRẮC NGHIỆM: (4điểm)
Câu 1: Đơn vị động lượng là đơn vị nào sau đây:
A. kgm/s B. kgm.s C. kgm/s2 D. kgm2/s
Câu 2. Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng 1 dây hợp với phương ngang góc 30o. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó khi hòm trượt 20m bằng:
A. 2866J B. 1762J C. 2598J D. 2400J
Câu 3. Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi thế nào?
A. không đổi B. tăng gấp 2 C. tăng gấp 4 D. tăng gấp 8
Câu 4. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử chất khí?
A. chuyển động hỗn loạn
B. chuyển động không ngừng
C. chuyển động hỗn loạn và không ngừng
D. chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
Câu 5. Định luật Bôi-lơ- Ma-ri-ốt cho biết mối liên hệ
Môn: Vật lý - Lớp 10
Thời gian: 45 phút
I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1. Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng
A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ.
C. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn
D. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.
Câu 2. Một lực F không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc v theo hướng của F. Công suất của lực F là
A. P = Fvt. B. P = Fv. C. P = Ft. D. P = Fv².
Câu 3. Một vật nằm yên có thể có:
A. Động năng B. Vận tốc C. Động lượng D. Thế năng
Câu 4. Chọn đáp án đúng khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ thì giữa các phân tử:
A. Chỉ có lực hút
B. chỉ có lực đẩy
C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy; lớn hơn lực hút
D. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy; nhỏ hơn lực hút
Câu 5. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với nội dung của định luật Sác- lơ?
A. = hằng số B. C. D.
Câu 6. Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Sác- lơ?
A. Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ. B. Nén khí trong xilanh để tăng áp suất.
C. Quả bóng bay bị vỡ ra khi bóp mạnh. D. Cả 3 hiện tượng trên
Câu 7. Công là đại lượng
A. Vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng không
B. Vô hướng có không thể âm.
C. Vectơ có thể dương hoặc không dương
D. vô hướng khác không.
Câu 8. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng?
A. = hằng số B. = hằng số C. = hằng số D. = hằng số
II/ TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 1. Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng của hệ trong trường hợp: 1 và 2 cùng hướng.
Bài 2. Một chiếc lốp ôtô chứa không khí ở áp suất 5,5bar và nhiệt độ 270C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên, làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 54,280C. Coi thể tích của lốp là không đổi. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này?
Bài 3. Một vật có khối lượng 3kg được thả rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 4m.
Tính vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g= 9,8m/s2.
Thực ra vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất chỉ bằng 6m/s. Tính lực cản trung bình của không khí tác dụng lên vật.
……………..HẾT……………
ĐỀ KIỂM TRA (đề 2)
Môn: Vật lý - Lớp 10
Thời gian: 45 phút
I/ TRẮC NGHIỆM: (4điểm)
Câu 1: Đơn vị động lượng là đơn vị nào sau đây:
A. kgm/s B. kgm.s C. kgm/s2 D. kgm2/s
Câu 2. Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng 1 dây hợp với phương ngang góc 30o. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó khi hòm trượt 20m bằng:
A. 2866J B. 1762J C. 2598J D. 2400J
Câu 3. Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi thế nào?
A. không đổi B. tăng gấp 2 C. tăng gấp 4 D. tăng gấp 8
Câu 4. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử chất khí?
A. chuyển động hỗn loạn
B. chuyển động không ngừng
C. chuyển động hỗn loạn và không ngừng
D. chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
Câu 5. Định luật Bôi-lơ- Ma-ri-ốt cho biết mối liên hệ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)