Kiểm tra 45 phút HKI
Chia sẻ bởi Hà Kiên |
Ngày 27/04/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra 45 phút HKI thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BRVT
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD
Thời gian làm bài: 45 phút
(40 câu trắc nghiệm)
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Mã đề thi 134
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Câu 1: Trong pháp luật Hình sự, tội lớn nhất của công dân là:
A. Tội phản bội Tổ quốc B. Tội hiếp dâm
C. Tội cố ý giết người D. Tội cướp giật tài sản
Câu 2: Cá nhân, tổ chức được làm những gì mà pháp luật cho phép hoặc không cấm, gọi là:
A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật
Câu 3: Điều 22 luật GTĐB quy định quyền ưu tiên cho 5 loại phương tiện khi tham gia giao thông, trong đó thứ tự thứ 5 là “Đoàn xe tang”. Quy phạm pháp luật được thể chế hóa từ câu châm ngôn, thành ngữ nào sau đây?
A. Lá lành đùm lá rách B. Uống nước nhớ nguồn
C. Nghĩa tử là nghĩa tận D. Phép Vua thua lệ làng
Câu 4: Cá nhân, tổ chức không được làm những gì mà pháp luật cấm, gọi là:
A. Áp dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật C. Tuân thủ pháp luật D. Sử dụng pháp luật
Câu 5:Cơ quan quyền lực cao nhất của Nước CHXHCNVN, thực hiện quyền lập Hiến,lập pháp là:
A. Quốc hội Nước CHXHCNVN B. Trung ương Mặt Trận Tổ Quốc VN
C. Chính phủ Nước CHXHCNVN D. Đảng CSVN
Câu 6: Mức hình phạt cao nhất cho người phải chịu trách nhiệm pháp lí là:
A. Tù giam 6 tháng B. Tù chung thân C. Tù giam 20 năm D. Tử hình
Câu 7: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là:
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
Câu 8: Cố ý đánh người gây thương tích nặng là vi phạm:
A. Dân sự B. Kỉ luật C. Hành chính D. Hình sự
Câu 9: Cá nhân, tổ chức phải làm những gì mà pháp luật bắt buộc làm, gọi là:
A. Tuân thủ pháp luật B. Áp dụng pháp luật C. Thi hành pháp luật D. Sử dụng pháp luật
Câu 10: Bất kỳ công dân nào vi pháp pháp luật đều phải chịu xử lí nghiêm theo quy định của pháp luật, điều này thể hiện công dân bình đẳng về:
A. Trách nhiệm pháp lí B. Trách nhiệm kinh tế
C. Trách nhiệm xã hội D. Trách nhiệm chính trị
Câu 11: Pháp luật hình sự phân chia 4 mức độ vi phạm như sau:
A. Không nghiêm trọng, ít nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng
B. Ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng
C. Không nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng
D. Không nghiêm trọng, ít nghiêm trọng, nghiêm trọng và rất nghiêm trọng
Câu 12: Các quy phạm pháp luật được thể chế hóa từ:
A. Các quy phạm đạo đức trong đời sống xã hội
B. Các quy phạm đạo đức phổ biến trong đời sống xã hội
C. Các quy phạm đạo đức phù hợp với sự tiến bộ xã hội
D. Các quy phạm đạo đức phổ biến, phù hợp với sự tiến bộ xã hội
Câu 13: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là:
A. Mọi công dân đều có quyền như nhau
B. Mọi công dân đều có nghĩa vụ như nhau
C. Mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ nhu nhau
D. Mọi công dân đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật
Câu 14: Trong lịch sử lập Hiến của nước ta có 5 bản Hiến pháp được ban hành, đó là các Hiến pháp:
A. 1946, 1959, 1976, 1992 và 2013 B. 1946, 1959, 1976, 1992 và 2012
C. 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013 D. 1946, 1959, 1980, 1992 và 2012
Câu 15: Khi thuê nhà ông A, ông B đã tự ý sữa chửa nhà mà không hỏi ý kiến ông A Hành vi của ông B vi phạm:
A. Dân sự B. Hình sự C. Kỉ luật D. Hành chính
Câu 16: Cảnh sát giao thông
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD
Thời gian làm bài: 45 phút
(40 câu trắc nghiệm)
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Mã đề thi 134
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Câu 1: Trong pháp luật Hình sự, tội lớn nhất của công dân là:
A. Tội phản bội Tổ quốc B. Tội hiếp dâm
C. Tội cố ý giết người D. Tội cướp giật tài sản
Câu 2: Cá nhân, tổ chức được làm những gì mà pháp luật cho phép hoặc không cấm, gọi là:
A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật
Câu 3: Điều 22 luật GTĐB quy định quyền ưu tiên cho 5 loại phương tiện khi tham gia giao thông, trong đó thứ tự thứ 5 là “Đoàn xe tang”. Quy phạm pháp luật được thể chế hóa từ câu châm ngôn, thành ngữ nào sau đây?
A. Lá lành đùm lá rách B. Uống nước nhớ nguồn
C. Nghĩa tử là nghĩa tận D. Phép Vua thua lệ làng
Câu 4: Cá nhân, tổ chức không được làm những gì mà pháp luật cấm, gọi là:
A. Áp dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật C. Tuân thủ pháp luật D. Sử dụng pháp luật
Câu 5:Cơ quan quyền lực cao nhất của Nước CHXHCNVN, thực hiện quyền lập Hiến,lập pháp là:
A. Quốc hội Nước CHXHCNVN B. Trung ương Mặt Trận Tổ Quốc VN
C. Chính phủ Nước CHXHCNVN D. Đảng CSVN
Câu 6: Mức hình phạt cao nhất cho người phải chịu trách nhiệm pháp lí là:
A. Tù giam 6 tháng B. Tù chung thân C. Tù giam 20 năm D. Tử hình
Câu 7: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là:
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
Câu 8: Cố ý đánh người gây thương tích nặng là vi phạm:
A. Dân sự B. Kỉ luật C. Hành chính D. Hình sự
Câu 9: Cá nhân, tổ chức phải làm những gì mà pháp luật bắt buộc làm, gọi là:
A. Tuân thủ pháp luật B. Áp dụng pháp luật C. Thi hành pháp luật D. Sử dụng pháp luật
Câu 10: Bất kỳ công dân nào vi pháp pháp luật đều phải chịu xử lí nghiêm theo quy định của pháp luật, điều này thể hiện công dân bình đẳng về:
A. Trách nhiệm pháp lí B. Trách nhiệm kinh tế
C. Trách nhiệm xã hội D. Trách nhiệm chính trị
Câu 11: Pháp luật hình sự phân chia 4 mức độ vi phạm như sau:
A. Không nghiêm trọng, ít nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng
B. Ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng
C. Không nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng
D. Không nghiêm trọng, ít nghiêm trọng, nghiêm trọng và rất nghiêm trọng
Câu 12: Các quy phạm pháp luật được thể chế hóa từ:
A. Các quy phạm đạo đức trong đời sống xã hội
B. Các quy phạm đạo đức phổ biến trong đời sống xã hội
C. Các quy phạm đạo đức phù hợp với sự tiến bộ xã hội
D. Các quy phạm đạo đức phổ biến, phù hợp với sự tiến bộ xã hội
Câu 13: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là:
A. Mọi công dân đều có quyền như nhau
B. Mọi công dân đều có nghĩa vụ như nhau
C. Mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ nhu nhau
D. Mọi công dân đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật
Câu 14: Trong lịch sử lập Hiến của nước ta có 5 bản Hiến pháp được ban hành, đó là các Hiến pháp:
A. 1946, 1959, 1976, 1992 và 2013 B. 1946, 1959, 1976, 1992 và 2012
C. 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013 D. 1946, 1959, 1980, 1992 và 2012
Câu 15: Khi thuê nhà ông A, ông B đã tự ý sữa chửa nhà mà không hỏi ý kiến ông A Hành vi của ông B vi phạm:
A. Dân sự B. Hình sự C. Kỉ luật D. Hành chính
Câu 16: Cảnh sát giao thông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)