Kiểm tra 1tieets 12
Chia sẻ bởi phan van toi |
Ngày 26/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra 1tieets 12 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN LỊCH SỬ 12 HK I
Thời gian làm bài: phút;
(33 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Hội nghị cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh từ ngày 4 đến ngày 12 - 2 - 1945 được tổ chức tại đâu?
A. Tại Luân Đôn (Anh). B. Tại I-an-ta (Liên Xô)
C. Tại Pốt-xđam (Đức) D. Tại Oa-sinh-tơn (Mĩ)
Câu 2: Trong khoảng hai thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đã xuất hiện trung tâm kinh tế, tài chính nào?
A. Trung tâm kinh tế, tài chính Mĩ. Tây Âu, Nhật Bản.
B. Trung tâm kinh tế, tài chính Mĩ, Nhật Bản
C. Mĩ là trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới.
D. Trung tâm kinh tế, tài chính Mĩ, Tây Âu.
Câu 3: Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới là gì?
A. Sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn.
B. Kinh tế phát triển nhanh, nhưng không ốn định vì thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái.
C. Mĩ bị các nước Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt.
D. Vị trí kinh tế của Mĩ ngày càng giảm sút trên toàn thế giới.
Câu 4: Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu-ba?
A. Nghĩa quân Cu-ba chiếm lĩnh thủ đô La-ha-ba-na (1-1-1959).
B. Nghĩa quân Cu-ba mở cuộc tấn công (1958).
C. Cuộc tấn công vào trại lính Môn-ca-đa (26-7-1953).
D. Cuộc đô bộ của tàu "Gran-ma" lên đất Cu-ba (1956).
Câu 5: Ngày 8-9-1951, Nhật Bản kí kết với Mĩ hiệp ước gì?
A. “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Nam Á”.
B. “Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật”,
C. “Hiệp ước chạy đua vũ trang”.
D. “Hiệp ước liên minh Mĩ - Nhật”.
Câu 6: Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về căn bản chủ nghĩai thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa cũ nó ở châu Phi?
A. 1962 : An-giê-ri được công nhân độc lập.
B. 1960 : "Năm châu Phi".
C. 11-1975 : Nước Cộng hòa nhân dân Angôla ra đời.
D. 1994 : Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống da đen đầu tiên.
Câu 7: Sự kiện nào chứng tỏ rằng đã đến lúc chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới?
A. “Kế hoạch Mác-san” và sự ra đời của khối quân sự NATO.
B. Mĩ thông qua “Kế hoạch Mác-san”.
C. Sự ra đời của khối quân sự NATO và Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.
D. Sự ra đời và hoạt động của Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.
Câu 8: Sự kiện nào được đánh giá là tiêu biểu nhât và là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mi La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tất cả các sự kiện trên. B. Thắng lợi của cách mạng Cu-ba.
C. Thắng lợi của cách mạng Ê-cua-đo. D. Thắng lợi của cách mạng Mê-hi-cô.
Câu 9: Tháng 3-1947, Tổng thống Tơ-ru-man của Mĩ chính thức phát độmg cuộc “chiến tranh lạnh” nhằm mục đích gì ?
A. Xoa dịu tinh thần đấu tranh của công nhân ớ các nước tư bản chủ nghĩa
B. Chông Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
C. Giữ vững nền hòa bình, an ninh thế giới sau chiến tranh
D. Chống phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La - tinh.
Câu 10: Để kết thúc nhanh chiến tranh ở châu Âu và châu Á-Thái Bình Dương, ba cường quốc đã thống nhất mục đích gì?
A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật
B. Sử dụng bom nguyên tử để tiêu diệt phát xít Nhật
C. Tất cả các mục đích trên.
D. Hồng quân Liên Xô nhanh chóng tấn công vào tận sào huyệt của phát xít Đức ở Bec-lin
Câu 11: Nhật Bản và Tây Âu trở thành trưng tâm kinh tế, tài chính vào thời kì nào?
A. 1950 đển 1973 B. 1973 đến 1991 C
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN LỊCH SỬ 12 HK I
Thời gian làm bài: phút;
(33 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Hội nghị cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh từ ngày 4 đến ngày 12 - 2 - 1945 được tổ chức tại đâu?
A. Tại Luân Đôn (Anh). B. Tại I-an-ta (Liên Xô)
C. Tại Pốt-xđam (Đức) D. Tại Oa-sinh-tơn (Mĩ)
Câu 2: Trong khoảng hai thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đã xuất hiện trung tâm kinh tế, tài chính nào?
A. Trung tâm kinh tế, tài chính Mĩ. Tây Âu, Nhật Bản.
B. Trung tâm kinh tế, tài chính Mĩ, Nhật Bản
C. Mĩ là trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới.
D. Trung tâm kinh tế, tài chính Mĩ, Tây Âu.
Câu 3: Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới là gì?
A. Sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn.
B. Kinh tế phát triển nhanh, nhưng không ốn định vì thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái.
C. Mĩ bị các nước Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt.
D. Vị trí kinh tế của Mĩ ngày càng giảm sút trên toàn thế giới.
Câu 4: Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu-ba?
A. Nghĩa quân Cu-ba chiếm lĩnh thủ đô La-ha-ba-na (1-1-1959).
B. Nghĩa quân Cu-ba mở cuộc tấn công (1958).
C. Cuộc tấn công vào trại lính Môn-ca-đa (26-7-1953).
D. Cuộc đô bộ của tàu "Gran-ma" lên đất Cu-ba (1956).
Câu 5: Ngày 8-9-1951, Nhật Bản kí kết với Mĩ hiệp ước gì?
A. “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Nam Á”.
B. “Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật”,
C. “Hiệp ước chạy đua vũ trang”.
D. “Hiệp ước liên minh Mĩ - Nhật”.
Câu 6: Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về căn bản chủ nghĩai thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa cũ nó ở châu Phi?
A. 1962 : An-giê-ri được công nhân độc lập.
B. 1960 : "Năm châu Phi".
C. 11-1975 : Nước Cộng hòa nhân dân Angôla ra đời.
D. 1994 : Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống da đen đầu tiên.
Câu 7: Sự kiện nào chứng tỏ rằng đã đến lúc chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới?
A. “Kế hoạch Mác-san” và sự ra đời của khối quân sự NATO.
B. Mĩ thông qua “Kế hoạch Mác-san”.
C. Sự ra đời của khối quân sự NATO và Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.
D. Sự ra đời và hoạt động của Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.
Câu 8: Sự kiện nào được đánh giá là tiêu biểu nhât và là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mi La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tất cả các sự kiện trên. B. Thắng lợi của cách mạng Cu-ba.
C. Thắng lợi của cách mạng Ê-cua-đo. D. Thắng lợi của cách mạng Mê-hi-cô.
Câu 9: Tháng 3-1947, Tổng thống Tơ-ru-man của Mĩ chính thức phát độmg cuộc “chiến tranh lạnh” nhằm mục đích gì ?
A. Xoa dịu tinh thần đấu tranh của công nhân ớ các nước tư bản chủ nghĩa
B. Chông Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
C. Giữ vững nền hòa bình, an ninh thế giới sau chiến tranh
D. Chống phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La - tinh.
Câu 10: Để kết thúc nhanh chiến tranh ở châu Âu và châu Á-Thái Bình Dương, ba cường quốc đã thống nhất mục đích gì?
A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật
B. Sử dụng bom nguyên tử để tiêu diệt phát xít Nhật
C. Tất cả các mục đích trên.
D. Hồng quân Liên Xô nhanh chóng tấn công vào tận sào huyệt của phát xít Đức ở Bec-lin
Câu 11: Nhật Bản và Tây Âu trở thành trưng tâm kinh tế, tài chính vào thời kì nào?
A. 1950 đển 1973 B. 1973 đến 1991 C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phan van toi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)