Kiểm tra 15P- K12
Chia sẻ bởi Trần Thị Xuân Quỳnh |
Ngày 27/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 15P- K12 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
----------------------------
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - HỌC KỲ 1
MÔN GDCD – KHỐI 12
NĂM HỌC 2017 - 2018
Họ và tên .................................................................................... Lớp 12....
Mã đề thi : 01
Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi:
Câu 1: Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, bởi lẽ pháp luật là những
A. khuôn mẫu chung được áp dụng đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
B. quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi.
C. quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, với tất cả mọi người, mọi lĩnh vực.
D. quy tắc xử sự chung được áp dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Câu 2: Ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác là ở
A. tính quyền lực. B. tính bắt buộc chung.
C. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức D. tính quy phạm phổ biến.
Câu 3: Đặc điểm phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với các quy phạm đạo đức thể hiện ở
A. tính quyền lực. B. tính bắt buộc chung.
C. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. tính quy phạm phổ biến.
Câu 4: Nội dung nào không thuộc vai trò của pháp luật?
A. Pháp luật là phương tiện để Nhà nươc quản lý xã hội.
B. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
C. Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
D. Pháp luật là phương tiện để công dân phát huy quyền làm chủ của mình.
Câu 5: Phương tiện chủ yếu và hữu hiệu nhất để nhà nước quản lý xã hội là
A. pháp luật. B. đạo đức. C. chủ trương. D. đường lối.
Câu 6: Pháp luật mang tính quyền lực vì
A. pháp luật do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước.
B. pháp luật được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước.
C. pháp luật do nhà nước ban hành.
D. pháp luật do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện.
Câu 7: Pháp luật ra đời gắn liền với sự ra đời của nhà nước. Do vậy pháp luật được xác định là mang bản chất
A. xã hội. B. chung chung. C. giai cấp. D. giai cấp và xã hội.
Câu 8: Xây dựng ý thức pháp luật đúng đắn là điều cần thiết với tất cả mọi người. Vậy để có thể xây dựng được ý thức pháp luật đúng đắn cần phải
A. luôn thực hiện các hành vi pháp luật đúng đắn.
B. hiểu biết, nhận thức về vai trò và vị trí của pháp luật trong đời sống xã hội.
C. tôn trọng các quy định của pháp luật.
D. có tình cảm, niềm tin, thái độ đối với pháp luật.
Câu 9: Điểm khác biệt cơ bản giữa pháp luật và đạo đức trong việc điều chỉnh hành vi con người là
A. bắt buộc. B. giáo dục. C. tự giác. D. bắt buộc chung.
Câu 10: Pháp luật mang tính quyền lực vì
A. áp dụng cho mọi cá nhân, tổ chức. B. bắt nguồn từ thực tiễn xã hội.
C. do Nhà nước ban hành. D. quy định những việc phải làm.
Câu 11: Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống, thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?
A. Giai cấp. B. Xã hội. C. Văn hóa. D. Nhân đạo.
Câu 12: Vì sao Nhà nước phải công bố công khai các văn bản quy phạm pháp luật?
A. Nhân dân tự giác thực hiện.
B. Các văn bản quy phạm pháp luật thực hiện trên qui mô toàn xã hội và đưa pháp luật vào đời sống
C. Đưa pháp luật vào đời sống.
D. Nhân dân có ý thức thực hiện các hành vi pháp luật đúng đắn.
Câu 13: Nội dung nào dưới đây thuộc quy phạm pháp luật?
A. Nội quy của trường học. B. Quy định của công ty.
C. Điều lệ Đoàn thanh niên. D. Luật Giao thông đường bộ.
Câu 14; Mọi cá nhân, tổ chức, ai cũng phải xử sự theo pháp luật là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm. B.
----------------------------
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - HỌC KỲ 1
MÔN GDCD – KHỐI 12
NĂM HỌC 2017 - 2018
Họ và tên .................................................................................... Lớp 12....
Mã đề thi : 01
Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi:
Câu 1: Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, bởi lẽ pháp luật là những
A. khuôn mẫu chung được áp dụng đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
B. quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi.
C. quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, với tất cả mọi người, mọi lĩnh vực.
D. quy tắc xử sự chung được áp dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Câu 2: Ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác là ở
A. tính quyền lực. B. tính bắt buộc chung.
C. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức D. tính quy phạm phổ biến.
Câu 3: Đặc điểm phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với các quy phạm đạo đức thể hiện ở
A. tính quyền lực. B. tính bắt buộc chung.
C. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. tính quy phạm phổ biến.
Câu 4: Nội dung nào không thuộc vai trò của pháp luật?
A. Pháp luật là phương tiện để Nhà nươc quản lý xã hội.
B. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
C. Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
D. Pháp luật là phương tiện để công dân phát huy quyền làm chủ của mình.
Câu 5: Phương tiện chủ yếu và hữu hiệu nhất để nhà nước quản lý xã hội là
A. pháp luật. B. đạo đức. C. chủ trương. D. đường lối.
Câu 6: Pháp luật mang tính quyền lực vì
A. pháp luật do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước.
B. pháp luật được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước.
C. pháp luật do nhà nước ban hành.
D. pháp luật do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện.
Câu 7: Pháp luật ra đời gắn liền với sự ra đời của nhà nước. Do vậy pháp luật được xác định là mang bản chất
A. xã hội. B. chung chung. C. giai cấp. D. giai cấp và xã hội.
Câu 8: Xây dựng ý thức pháp luật đúng đắn là điều cần thiết với tất cả mọi người. Vậy để có thể xây dựng được ý thức pháp luật đúng đắn cần phải
A. luôn thực hiện các hành vi pháp luật đúng đắn.
B. hiểu biết, nhận thức về vai trò và vị trí của pháp luật trong đời sống xã hội.
C. tôn trọng các quy định của pháp luật.
D. có tình cảm, niềm tin, thái độ đối với pháp luật.
Câu 9: Điểm khác biệt cơ bản giữa pháp luật và đạo đức trong việc điều chỉnh hành vi con người là
A. bắt buộc. B. giáo dục. C. tự giác. D. bắt buộc chung.
Câu 10: Pháp luật mang tính quyền lực vì
A. áp dụng cho mọi cá nhân, tổ chức. B. bắt nguồn từ thực tiễn xã hội.
C. do Nhà nước ban hành. D. quy định những việc phải làm.
Câu 11: Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống, thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?
A. Giai cấp. B. Xã hội. C. Văn hóa. D. Nhân đạo.
Câu 12: Vì sao Nhà nước phải công bố công khai các văn bản quy phạm pháp luật?
A. Nhân dân tự giác thực hiện.
B. Các văn bản quy phạm pháp luật thực hiện trên qui mô toàn xã hội và đưa pháp luật vào đời sống
C. Đưa pháp luật vào đời sống.
D. Nhân dân có ý thức thực hiện các hành vi pháp luật đúng đắn.
Câu 13: Nội dung nào dưới đây thuộc quy phạm pháp luật?
A. Nội quy của trường học. B. Quy định của công ty.
C. Điều lệ Đoàn thanh niên. D. Luật Giao thông đường bộ.
Câu 14; Mọi cá nhân, tổ chức, ai cũng phải xử sự theo pháp luật là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm. B.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Xuân Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)