Kiem tra 15 van 6 co ma tran moi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hiền |
Ngày 17/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: kiem tra 15 van 6 co ma tran moi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS ........................ ĐỀ KIỂM TRA 15’( Lần 1)
Họ và tên: Lớp: MÔN: NGỮ VĂN 6
Điểm
Lời phê của cô giáo.
Bài 1: Hãy nối từ ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải theo đúng mục đích giao tiếp.(4đ)
Kiểu văn bản
Nối
Mục đích giao tiếp
A- Tự sự
1- Tái hiện trạng thái, sự vật, hiện tượng
B- Miêu tả
2- Nêu ý kiến đánh giá bàn luận
C- Nghị luận
3- Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
D- Biểu cảm
4- Trình bày diễn biến sự việc
5- Giới thiệu đặc điểm, tính chất...
Bài 2: Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng trước câu trả lời đúng nhất:(4đ)
1.Các nhân vật tiên, bụt, thiện thần có vai trò nào là chính trong các truyện cổ tích:
A. Giải thích nguốn gốc của các nhân vật
C Tạo kết thúc có hậu
B. Thể hiện ước mơ công bằng tạo sự hấp dẫn
D Tạo sự hấp dẫn
2 Tất cả các truyện cổ tích đều có chung một cách kết thúc: ở hiền gặp lành, thiện thắng ác, gieo gió gặt bão... Cách kết thúc đó gọi là:
A- Kết thúc có hậu
C- Kết thúc thuận lợi
B- Kết thúc tốt đẹp
D- Kết thúc thỏa mãn ước mơ.
3.Thạch Sanh vượt được qua nhiều thử thách và lập được nhiều chiến công vì chàng thuộc kiểu nhân vật nào?
A- Người dũng sĩ
C- Người bất hạnh
B- Người thông minh
D- Người ngốc nghếch
4. Dòng nào không nói lên sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lí Thông:
A- Thật thà và xảo trá
C- Thiện và ác
B -Vị tha và ích kỉ
D- Ngoan ngoãn và hư hỏng
Bài 3: Giải nghĩa của từ bàn trong các trường hợp sau:(2 đ)
1.Mẹ mới mua cho em một cái bàn rất đẹp.
..........................................................................................................................
2. Chúng em bàn nhau đi lao động.
..........................................................................................................................
MA TRẬN KIỂM TRA
Chủ đề
( nội dung, chương ..)
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
CỘNG
TN
TL
TN
TL
THẤP
CAO
đề 1:
đ
- Nắm thể loại văn bản
Nắm khái niệm
PTBĐ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 0.5
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20%
Số câu: 0.5
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ 40%
Chủ đề 2:
Tự sự
Cổ tích
-Nhận biết nhân vật trong văn bản
-Hiểu cách kết thúc truyện cổ tích,kiểu nhân vật cổ tích
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ 10%
Số câu: 3
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 4
Số điểm: 40
Tỉ lệ 40%
Chủ đề 3:
Nghĩa của từ
Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20%
Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1.5
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30%
Số câu: 3
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30%
Số câu: 2.5
Số điểm: 40
Tỉ lệ 40%
Số câu:7
Số điểm: 10
Tỉ lệ 100%
Trường THCS :Xuân Huy ĐỀ KIỂM TRA 15’( Lần 2)
Họ và tên: Lớp: MÔN: NGỮ VĂN 6
Điểm
Lời phê của cô giáo.
I.Trắc nghiệm( 2điểm).
Câu 1:Truyện ngồi đáy giếng thuộc thể loại nào?
A.Truyền thuyết B.Truyện cổ tích
C. Thần thoại D. Truyện ngụ ngôn.
Câu 2: Trong truyện thực chất ếch là con vật như thế nào?
Có tầm hiểu biết sâu rộng và có vốn sống dồi dào?
Có vốn sống bình thường nhưng luôn biết học hỏi.
Họ và tên: Lớp: MÔN: NGỮ VĂN 6
Điểm
Lời phê của cô giáo.
Bài 1: Hãy nối từ ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải theo đúng mục đích giao tiếp.(4đ)
Kiểu văn bản
Nối
Mục đích giao tiếp
A- Tự sự
1- Tái hiện trạng thái, sự vật, hiện tượng
B- Miêu tả
2- Nêu ý kiến đánh giá bàn luận
C- Nghị luận
3- Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
D- Biểu cảm
4- Trình bày diễn biến sự việc
5- Giới thiệu đặc điểm, tính chất...
Bài 2: Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng trước câu trả lời đúng nhất:(4đ)
1.Các nhân vật tiên, bụt, thiện thần có vai trò nào là chính trong các truyện cổ tích:
A. Giải thích nguốn gốc của các nhân vật
C Tạo kết thúc có hậu
B. Thể hiện ước mơ công bằng tạo sự hấp dẫn
D Tạo sự hấp dẫn
2 Tất cả các truyện cổ tích đều có chung một cách kết thúc: ở hiền gặp lành, thiện thắng ác, gieo gió gặt bão... Cách kết thúc đó gọi là:
A- Kết thúc có hậu
C- Kết thúc thuận lợi
B- Kết thúc tốt đẹp
D- Kết thúc thỏa mãn ước mơ.
3.Thạch Sanh vượt được qua nhiều thử thách và lập được nhiều chiến công vì chàng thuộc kiểu nhân vật nào?
A- Người dũng sĩ
C- Người bất hạnh
B- Người thông minh
D- Người ngốc nghếch
4. Dòng nào không nói lên sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lí Thông:
A- Thật thà và xảo trá
C- Thiện và ác
B -Vị tha và ích kỉ
D- Ngoan ngoãn và hư hỏng
Bài 3: Giải nghĩa của từ bàn trong các trường hợp sau:(2 đ)
1.Mẹ mới mua cho em một cái bàn rất đẹp.
..........................................................................................................................
2. Chúng em bàn nhau đi lao động.
..........................................................................................................................
MA TRẬN KIỂM TRA
Chủ đề
( nội dung, chương ..)
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
CỘNG
TN
TL
TN
TL
THẤP
CAO
đề 1:
đ
- Nắm thể loại văn bản
Nắm khái niệm
PTBĐ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 0.5
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20%
Số câu: 0.5
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ 40%
Chủ đề 2:
Tự sự
Cổ tích
-Nhận biết nhân vật trong văn bản
-Hiểu cách kết thúc truyện cổ tích,kiểu nhân vật cổ tích
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ 10%
Số câu: 3
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 4
Số điểm: 40
Tỉ lệ 40%
Chủ đề 3:
Nghĩa của từ
Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20%
Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1.5
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30%
Số câu: 3
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30%
Số câu: 2.5
Số điểm: 40
Tỉ lệ 40%
Số câu:7
Số điểm: 10
Tỉ lệ 100%
Trường THCS :Xuân Huy ĐỀ KIỂM TRA 15’( Lần 2)
Họ và tên: Lớp: MÔN: NGỮ VĂN 6
Điểm
Lời phê của cô giáo.
I.Trắc nghiệm( 2điểm).
Câu 1:Truyện ngồi đáy giếng thuộc thể loại nào?
A.Truyền thuyết B.Truyện cổ tích
C. Thần thoại D. Truyện ngụ ngôn.
Câu 2: Trong truyện thực chất ếch là con vật như thế nào?
Có tầm hiểu biết sâu rộng và có vốn sống dồi dào?
Có vốn sống bình thường nhưng luôn biết học hỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)