Kiem tra 15' van 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thắm |
Ngày 17/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Kiem tra 15' van 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: .............................................. Lớp: 6
Kiểm tra: 15 phút.
Môn: Ngữ Văn 6
Điểm:
Lời nhận xét của GV:
ý kiến của phụ huynh:
Đề 1:
1. Từ nào sau đây là từ láy?
A. chăn nuôi. B. Bắc Bộ. C. ăn ở. D. trồng trọt.
2. Từ nào sau đây là từ thuần Việt?
A. vô địch. B. công nhân. C. dân lành. D. Thiên nhiên
3. Từ “ lành” trong câu nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
A. Tính anh ấy rất lành.
B. Chiếc áo này còn lành đấy chứ!
C. Cơn gió lành nào đã đưa anh tới đây?
4. Từ nào sau đây là từ ghép?
A. mong manh. B. vui vẻ. C. long lanh. D. anh em.
5. Từ “cảm động” được giải thích như sau: cảm động: xúc động trong tình cảm.
Theo em, nghĩa của từ cảm động được giải thích theo cách nào?
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Đưa ra những từ đông nghĩa với từ cần giải thích.
Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
6. Từ bụng trong câu Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn,hắn nghĩ bụng: …được dùng theo:
A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển.
7. Từ nào sau đây là từ Hán Việt?
A. gánh củi. B. cha mẹ. C. tứ cố vô thân. D. gốc đa.
8. Từ “ thủy cung” được giải thích như sau: thủy cung: cung điện ở dưới nước.
Theo em, nghĩa của từ thủy cung được giải thích theo cách nào?
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Đưa ra những từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
9/ Câu sau có mấy từ: “Em là học sinh”
4 từ
3 từ.
10/ Điền một từ mượn tiếng Hán hợp lý vào chổ trống trong câu sau:
Ngày 8 tháng 3 là ngày quốc tế ……………….
Họ và tên: .............................................. Lớp: 6
Kiểm tra: 15 phút.
Môn: Ngữ Văn 6
Điểm:
Lời nhận xét của GV:
ý kiến của phụ huynh:
Đề 2:
1. Từ nào sau đây là từ ghép?
A. mong manh. B. vui vẻ. C. long lanh. D. anh em.
2. Từ nào sau đây là từ láy?
A. chăn nuôi. B. Bắc Bộ. C. ăn ở. D. trồng trọt.
3. Từ nào sau đây là từ thuần Việt?
A. vô địch. B. công nhân. C. dân lành. D. Thiên nhiên
4. Từ nào sau đây là từ Hán Việt?
A. gánh củi. B. cha mẹ. C. tứ cố vô thân. D. gốc đa.
5/ Câu sau có mấy từ: “Em là học sinh”
4 từ
3 từ.
6/ Điền một từ mượn tiếng Hán hợp lý vào chổ trống trong câu sau:
Ngày 8 tháng 3 là ngày quốc tế ……………….
7. Từ bụng trong câu “Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng” được dùng theo:
A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển.
8. Từ “ lành” trong câu nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
A. Tính anh ấy rất lành.
B. Chiếc áo này còn lành đấy chứ!
C. Cơn gió lành nào đã đưa anh tới đây?
9. Từ “cảm động” được giải thích như sau: cảm động: xúc động trong tình cảm.
Theo em, nghĩa của từ cảm động được giải thích theo cách nào?
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Đưa ra những từ đông nghĩa với từ cần giải thích.
Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
10. Từ “ thủy cung” được giải thích như sau: thủy cung: cung điện ở dưới nước.
Theo em, nghĩa của từ thủy cung được giải thích theo cách nào?
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Đưa ra những từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
Kiểm tra: 15 phút.
Môn: Ngữ Văn 6
Điểm:
Lời nhận xét của GV:
ý kiến của phụ huynh:
Đề 1:
1. Từ nào sau đây là từ láy?
A. chăn nuôi. B. Bắc Bộ. C. ăn ở. D. trồng trọt.
2. Từ nào sau đây là từ thuần Việt?
A. vô địch. B. công nhân. C. dân lành. D. Thiên nhiên
3. Từ “ lành” trong câu nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
A. Tính anh ấy rất lành.
B. Chiếc áo này còn lành đấy chứ!
C. Cơn gió lành nào đã đưa anh tới đây?
4. Từ nào sau đây là từ ghép?
A. mong manh. B. vui vẻ. C. long lanh. D. anh em.
5. Từ “cảm động” được giải thích như sau: cảm động: xúc động trong tình cảm.
Theo em, nghĩa của từ cảm động được giải thích theo cách nào?
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Đưa ra những từ đông nghĩa với từ cần giải thích.
Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
6. Từ bụng trong câu Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn,hắn nghĩ bụng: …được dùng theo:
A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển.
7. Từ nào sau đây là từ Hán Việt?
A. gánh củi. B. cha mẹ. C. tứ cố vô thân. D. gốc đa.
8. Từ “ thủy cung” được giải thích như sau: thủy cung: cung điện ở dưới nước.
Theo em, nghĩa của từ thủy cung được giải thích theo cách nào?
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Đưa ra những từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
9/ Câu sau có mấy từ: “Em là học sinh”
4 từ
3 từ.
10/ Điền một từ mượn tiếng Hán hợp lý vào chổ trống trong câu sau:
Ngày 8 tháng 3 là ngày quốc tế ……………….
Họ và tên: .............................................. Lớp: 6
Kiểm tra: 15 phút.
Môn: Ngữ Văn 6
Điểm:
Lời nhận xét của GV:
ý kiến của phụ huynh:
Đề 2:
1. Từ nào sau đây là từ ghép?
A. mong manh. B. vui vẻ. C. long lanh. D. anh em.
2. Từ nào sau đây là từ láy?
A. chăn nuôi. B. Bắc Bộ. C. ăn ở. D. trồng trọt.
3. Từ nào sau đây là từ thuần Việt?
A. vô địch. B. công nhân. C. dân lành. D. Thiên nhiên
4. Từ nào sau đây là từ Hán Việt?
A. gánh củi. B. cha mẹ. C. tứ cố vô thân. D. gốc đa.
5/ Câu sau có mấy từ: “Em là học sinh”
4 từ
3 từ.
6/ Điền một từ mượn tiếng Hán hợp lý vào chổ trống trong câu sau:
Ngày 8 tháng 3 là ngày quốc tế ……………….
7. Từ bụng trong câu “Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng” được dùng theo:
A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển.
8. Từ “ lành” trong câu nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
A. Tính anh ấy rất lành.
B. Chiếc áo này còn lành đấy chứ!
C. Cơn gió lành nào đã đưa anh tới đây?
9. Từ “cảm động” được giải thích như sau: cảm động: xúc động trong tình cảm.
Theo em, nghĩa của từ cảm động được giải thích theo cách nào?
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Đưa ra những từ đông nghĩa với từ cần giải thích.
Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
10. Từ “ thủy cung” được giải thích như sau: thủy cung: cung điện ở dưới nước.
Theo em, nghĩa của từ thủy cung được giải thích theo cách nào?
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Đưa ra những từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thắm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)