Kiem tra 15 phut dia ly 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Đoàn Thành Nhân |
Ngày 16/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: kiem tra 15 phut dia ly 7 thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
1.Khái quát tự nhiên:Diện tích 20,5 triệu km2 bao gồm:Trung và nam mĩ, các quần đảo trong biển ca-ri-bê và toàn bộ lục địa nam mĩ.
a.Eo đất trung mĩ và quần đảo ăng-ti:
- Nằm hoàn toàn trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong thường xuyên thổi theo hướn đông nam
+Eo đất trung mĩ là nơi tận cùng của hệ thông cooc-di-e,các núi cao chạy dọc eo đất,có nhiều núi lửa hoạt động.Ở các sườn núi hướng về phía đông và các đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô có mưa nhiều, rừng rậm nhiệt đới bao phủ.
+Quần đảo ăng-ti là một vòng cung gồm vô số các đảo lớn nhỏ, kéo dài từ cửa vịnh Mê-hi-cô đến bờ đại lục nam mĩ,bao quanh biển ca-ri-bê.phía đông các đảo có mưa nhiều,rừng rậm phát triển;phía tây ít mưa,phát triển xa-van và rừng thưa,cây bụi
1.Khái quát tự nhiên:Diện tích 20,5 triệu km2 bao gồm:Trung và nam mĩ, các quần đảo trong biển ca-ri-bê và toàn bộ lục địa nam mĩ.
a.Eo đất trung mĩ và quần đảo ăng-ti:
- Nằm hoàn toàn trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong thường xuyên thổi theo hướn đông nam
+Eo đất trung mĩ là nơi tận cùng của hệ thông cooc-di-e,các núi cao chạy dọc eo đất,có nhiều núi lửa hoạt động.Ở các sườn núi hướng về phía đông và các đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô có mưa nhiều, rừng rậm nhiệt đới bao phủ.
+Quần đảo ăng-ti là một vòng cung gồm vô số các đảo lớn nhỏ, kéo dài từ cửa vịnh Mê-hi-cô đến bờ đại lục nam mĩ,bao quanh biển ca-ri-bê.phía đông các đảo có mưa nhiều,rừng rậm phát triển;phía tây ít mưa,phát triển xa-van và rừng thưa,cây bụi.
b.Khu vực nam mĩ : có 3 khu vực địa hình:
-Dãy núi trẻ An-dét:
+Cao và đồ sộ chạy dọc phía tây.
+Độ cao trung bình từ 3000m đến 5000m,có nhiều đỉnh vượt quá 6000m.
+Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.Có nhiều khoáng sản.
+thiên nhiên thay đổi từ bắc xuống nam,từ thấp lên cao.
-đồng bằng rộng lớn ở giữa:
+Đồng bằng Ô-ri-nô-cô hẹp, nhiều đầm lầy
+Đồng bằng pam-pa và đòng bằng la-pla-ta có địa hình cao dồn về phía dãy an-dét
-các sơn nguyên ở phía đông
+Sơn nguyên Guy-an bị bào mòn mạnh trở thành một miền đòi và núi thấp xen các thung lũng rộng .
+Sơn nguyên bra-xin: được nâng lên mạnh , đát tốt thuận tiện trồng cây công nghiệp(cà phê)
*So sánh địa hình nam mĩ với địa hình bắc mĩ :
-Điểm tương tự:cấu trúc của địa hình gồm ba phần: phía tây là hệ thống núi trẻ,đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp .
-Điểm khác nhau:
+Bắc mĩ có núi già a-pa-lat ở phía phía đông,trong khi đó ở nam mĩ là các cao nguyên
+Hệ thống cooc-đi-e của Bắc mĩ là hệ thống núi và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắ mĩ.trong khi đó, ở nam mĩ, hệ thống an-dét cao đồ sộ hơn, nhưng chiếm một tỷ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống cooc-đi-e của bắc mĩ.
+Đồng bằng trung tâm Bắc mĩ là đồng bằng cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.Đồng bằng trung tâm nam mĩ là một chuỗi các đồng bằng nói với nhau,chủ yếu là đồng bằng thấp,chỉ từ phía nam đồng bằng pam-pa cao lên thành 1 cao nguyên
a.Eo đất trung mĩ và quần đảo ăng-ti:
- Nằm hoàn toàn trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong thường xuyên thổi theo hướn đông nam
+Eo đất trung mĩ là nơi tận cùng của hệ thông cooc-di-e,các núi cao chạy dọc eo đất,có nhiều núi lửa hoạt động.Ở các sườn núi hướng về phía đông và các đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô có mưa nhiều, rừng rậm nhiệt đới bao phủ.
+Quần đảo ăng-ti là một vòng cung gồm vô số các đảo lớn nhỏ, kéo dài từ cửa vịnh Mê-hi-cô đến bờ đại lục nam mĩ,bao quanh biển ca-ri-bê.phía đông các đảo có mưa nhiều,rừng rậm phát triển;phía tây ít mưa,phát triển xa-van và rừng thưa,cây bụi
1.Khái quát tự nhiên:Diện tích 20,5 triệu km2 bao gồm:Trung và nam mĩ, các quần đảo trong biển ca-ri-bê và toàn bộ lục địa nam mĩ.
a.Eo đất trung mĩ và quần đảo ăng-ti:
- Nằm hoàn toàn trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong thường xuyên thổi theo hướn đông nam
+Eo đất trung mĩ là nơi tận cùng của hệ thông cooc-di-e,các núi cao chạy dọc eo đất,có nhiều núi lửa hoạt động.Ở các sườn núi hướng về phía đông và các đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô có mưa nhiều, rừng rậm nhiệt đới bao phủ.
+Quần đảo ăng-ti là một vòng cung gồm vô số các đảo lớn nhỏ, kéo dài từ cửa vịnh Mê-hi-cô đến bờ đại lục nam mĩ,bao quanh biển ca-ri-bê.phía đông các đảo có mưa nhiều,rừng rậm phát triển;phía tây ít mưa,phát triển xa-van và rừng thưa,cây bụi.
b.Khu vực nam mĩ : có 3 khu vực địa hình:
-Dãy núi trẻ An-dét:
+Cao và đồ sộ chạy dọc phía tây.
+Độ cao trung bình từ 3000m đến 5000m,có nhiều đỉnh vượt quá 6000m.
+Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.Có nhiều khoáng sản.
+thiên nhiên thay đổi từ bắc xuống nam,từ thấp lên cao.
-đồng bằng rộng lớn ở giữa:
+Đồng bằng Ô-ri-nô-cô hẹp, nhiều đầm lầy
+Đồng bằng pam-pa và đòng bằng la-pla-ta có địa hình cao dồn về phía dãy an-dét
-các sơn nguyên ở phía đông
+Sơn nguyên Guy-an bị bào mòn mạnh trở thành một miền đòi và núi thấp xen các thung lũng rộng .
+Sơn nguyên bra-xin: được nâng lên mạnh , đát tốt thuận tiện trồng cây công nghiệp(cà phê)
*So sánh địa hình nam mĩ với địa hình bắc mĩ :
-Điểm tương tự:cấu trúc của địa hình gồm ba phần: phía tây là hệ thống núi trẻ,đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp .
-Điểm khác nhau:
+Bắc mĩ có núi già a-pa-lat ở phía phía đông,trong khi đó ở nam mĩ là các cao nguyên
+Hệ thống cooc-đi-e của Bắc mĩ là hệ thống núi và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắ mĩ.trong khi đó, ở nam mĩ, hệ thống an-dét cao đồ sộ hơn, nhưng chiếm một tỷ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống cooc-đi-e của bắc mĩ.
+Đồng bằng trung tâm Bắc mĩ là đồng bằng cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.Đồng bằng trung tâm nam mĩ là một chuỗi các đồng bằng nói với nhau,chủ yếu là đồng bằng thấp,chỉ từ phía nam đồng bằng pam-pa cao lên thành 1 cao nguyên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đoàn Thành Nhân
Dung lượng: 31,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)