Kiểm tra 15

Chia sẻ bởi Lê Mai Phương Ngân | Ngày 23/10/2018 | 71

Chia sẻ tài liệu: kiểm tra 15 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
CON LAC DON
TRƯỜNG PTTH THỦ KHOA HUÂN
GV: MAI THỊ PHƯƠNG THẢO
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: viết công thức lực kéo về,gia tốc để con lắc lò xo thoả dao động điều hoà với phương trình:
Câu 2: Nhắc lại công thức tính động năng, thế năng và cơ năng cuả con lắc lò xo?
Câu 3 : thế năng trọng trường được tính bằng công thức nào?
CON LĂC ĐƠN
NỘI DUNG BÀI
I. THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN?
II.KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CUẢ CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC.
III. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CUẢ CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG.
CON LAC DON
I. THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN?
I.THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN?
Giáo viên đưa ra ví dụ về con lắc đơn cuả đồng hồ quả lắc và dụng cụ thí nghiệm con lắc đơn có sẵn cho học sinh quan sát tổng quát về con lắc đơn.
Giáo viên vẽ hình 3.1 sgk và nêu sơ lượt về cấu tạo và dao động cuả con lắc đơn.
1.Con lắc đơn gồm:một vật nhỏ có khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn ( chiều dài l, khối lượng dây không đáng kể)
2.+vị trí cân bằng: vị trí mà dây treo có phương thẳng đứng,con lắc đứng yên .
+Kéo nhẹ con lắc đơn khỏi vị trí cân bằng một gốc rồi thả ra thì con lắc dao động qua lại vị trí cân bằng đó.
O
vtcb
O
vtcb
CON LAC DON
I. THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN?
II.KHẢO SÁT DAOĐỘNG CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC.
II.KHẢO SÁT DAOĐỘNG CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC.
M
CH: Để khảo sát dao động cuả con lắc đơn về mặt ĐLH ta tiến hành làm gì?
CH: các công thức chứng minh vật dao động điều hoà?
+Chọn chiều dương từ trái sang phải.
+Con lắc đơn tại vị trí M CÓ:
Chú ý:
c
CON LAC DON
I. THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN?
II.KHẢO SÁT DAOĐỘNG CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC.
II.KHẢO SÁT DAOĐỘNG CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC.
+Các lực tác dụng vào con lắc đơn.
với
o
c
M
+
CH:cho biết lực nào giữ cho vật dao động trên cung tròn khi ta chiếu chúng lên hệ qui chiếu?
CON LAC DON
I. THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN?
II.KHẢO SÁT DAOĐỘNG CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC.
II.KHẢO SÁT DAOĐỘNG CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC.
o
c
M
+
Mà: F = -Kx
Do đó:
CON LAC DON
I. THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN?
II.KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC.
II.KHẢO SÁT DAOĐỘNG CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC.
o
c
M
+
Với: s= l. li độ cong
So=l.o biên độ cong
 Chu kỳ T:
CH: C2 nhận xét gì về chu kỳ dao động con lắc đơn?
Chu kì dao động cuả con lắc đơn chỉ phụ thuộc vào chiều dài, gia tốc trọng trường g,không phụ thuộc vào khối lượng con lắc đơn.
CON LAC DON
I. THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN?
II.KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC.
o
c
M
+
III. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG.
III. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG.
1. Động năng cuả con lắc đơn
2.thế năng cuả con lắc đơn
CH:Cho biết thế năng con lắc đơn dạng nào?,tìm biểu thức thế năng ta phải cần điều kiện gì?
Wt =mgh
CH:Lập công thức tính OH=h?
OH = CO - CH
Mà : CO = l; CH = l.cos
Nên:h=l- l.cos=l(1- cos)

CON LAC DON
I. THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN?
II.KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC.
o
c
M
+
III. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG.
III. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG.
1. Động năng cuả con lắc đơn
2.thế năng cuả con lắc đơn
CH:Cho biết thế năng con lắc đơn dạng nào?,tìm biểu thức thế năng ta phải cần điều kiện gì?
Wt =mgh
CH:Lập công thức tính OH=h?
OH = CO - CH
Mà : CO = l; CH = l.cos
Nên:h=l- l.cos=l(1- cos)

CON LAC DON
I. THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN?
II.KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC.
o
c
M
+
III. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG.
III. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG.
3.Cơ năng cuả con lắc đơn.
CH: (c3)Hãy phân tích sự biến đổi năng lượng của con lắc đơn từ vị trí biên đến vị trí cân bằng và ngược lại?
Bỏ qua ma sát,cơ năng cuả con lắc bảo toàn.
CON LAC DON
I. THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN?
II.KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC.
III. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG.
IV. ỨNG DỤNG :XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO.
IV. ỨNG DỤNG :XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO.
Trong lĩnh vực điạ chất ,biết được tính chất cuả lớp bề mặtTrái Đất phaỉ đo gia tốc g
CH: Từ công thức tính chu kì T, hãy suy ra công thức tính g?
Đo chiều dàil, đo thời gian t cuả số lần dao động cuả con lắc đơn tìm T→g
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ
CÂU 1 :Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ gốc nhỏ , câu nào sau đây là sai đối với chu kì của con lắc đơn?
a.Chu kì phuï thuoäc vaøo chieàu daøi cuûa con laéc.
b. chu kì phuï thuoäc vaøo gia toác troïng tröôøng g nôi coù con laéc.
c. Chu kì phuï thuoäc vaøo bieân ñoä dao ñoäng.
d.Chu kì khoâng phuï thuoäc vaøo khoái löôïng con laéc.
CÂU 2:
Một con lắc gõ giây có chu kì dao động là 2,00 s .Tại nơi có gia tốc trọng trường g=9.8 m/s2 thì chiều dài của con lắc là bao nhiêu?
a.3,12 m
b.99,6 m
c.0,993 m
d.0,040 m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Mai Phương Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)