Kiểm tra 15'
Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Tiến |
Ngày 27/04/2019 |
146
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 15' thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HK2
MÔN HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 60 phút;
Họ, tên :..........................................................................
Trắc nhiệm. ( 5đ)
Câu 1: Cho 11,3 g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dd H2SO4 2M dư thì thu được 6,72 lít khí(đktc). Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là:
A. 14,2g B. 41,1g C. 41,2g D. 40,1g
Câu 2: Cho 6 gam một kim loại R có hóa trị không đổi khi tác dụng với oxi tạo ra 10 gam oxit. Kim loại R là
A. Fe B. Zn C. Ca D. Mg
Câu 3: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56)
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4.
Câu 4: Hiđrôsunfua là một chất
A. Có tính khử mạnh B. Có tính ôxi hoá yếu
C. Có tính ôxi hoá mạnh D. Có tính axít yếu
Câu 5: Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng gì:
A. Chuyển thành màu nâu đỏ B. Bị vẫn đục, màu vàng
C. Vẫn trong suốt không màu D. Xuất hiện chất rắn màu đen
Câu 6: Hoà tan hết 2,16g kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 2,688 lít khí (đktc). Kim loại M là:
A. Al B. Mg C. Fe D. Cu
Câu 7. Cho các cân bằng sau :
(1) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) (2) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
(3) CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k) (4) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4).
Câu 8.Cho cân bằng sau trong bình kín: N2O4 (k). (màu nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. (H < 0, phản ứng thu nhiệt B. (H > 0, phản ứng tỏa nhiệt
C. (H > 0, phản ứng thu nhiệt D. (H < 0, phản ứng tỏa nhiệt
Câu 9: Để điều chế H2S trong phòng thí nghiệm người ta dùng.
A. Cho Hiđrô tác dụng với lưu huỳnh.
B. Cho sắt (II) sunfua tác dụng với axít clohiđríc.
C. Cho sắt sunfua tác dụng với axít nitric.
D. Cho sắt tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
Câu 10: Trong các chất sau đây, chất nào thụ động trong H2SO4 đặc:
A. Al, Fe B. Cu, Fe C. Zn, Al D. Al, Cu
Câu 11: Thuốc thử nhận biết được 3 lọ dung dịch mất nhãn: Ba(NO3)2, Na2CO3, MgSO4
A. quì tím B. HCl C. H2SO4 D. BaCl2
Câu 12: Khi cho Fe2O3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng thì sản phẩm thu được là
A. Fe2(SO4)3; SO2 và H2O B. Fe2(SO4)3 và H2O
C. FeSO4; SO2 và H2O D. FeSO4 và H2O
Câu 13: H2SO4 đặc vừa có tính axit vừa có tính:
A. tính khử B. tính bazơ C. tính oxi hóa D. tính bền
Câu 14: Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch axit H2SO4 loãng là:
A. Ag, Ba, Fe, Sn B. Cu, Zn, Na, Ba C. Au, Pt D. K, Mg, Al, Fe, Zn
Câu 15: Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách
A. nhỏ nước brom lên giọt thủy ngân. B. rắc
MÔN HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 60 phút;
Họ, tên :..........................................................................
Trắc nhiệm. ( 5đ)
Câu 1: Cho 11,3 g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dd H2SO4 2M dư thì thu được 6,72 lít khí(đktc). Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là:
A. 14,2g B. 41,1g C. 41,2g D. 40,1g
Câu 2: Cho 6 gam một kim loại R có hóa trị không đổi khi tác dụng với oxi tạo ra 10 gam oxit. Kim loại R là
A. Fe B. Zn C. Ca D. Mg
Câu 3: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56)
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4.
Câu 4: Hiđrôsunfua là một chất
A. Có tính khử mạnh B. Có tính ôxi hoá yếu
C. Có tính ôxi hoá mạnh D. Có tính axít yếu
Câu 5: Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng gì:
A. Chuyển thành màu nâu đỏ B. Bị vẫn đục, màu vàng
C. Vẫn trong suốt không màu D. Xuất hiện chất rắn màu đen
Câu 6: Hoà tan hết 2,16g kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 2,688 lít khí (đktc). Kim loại M là:
A. Al B. Mg C. Fe D. Cu
Câu 7. Cho các cân bằng sau :
(1) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) (2) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
(3) CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k) (4) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4).
Câu 8.Cho cân bằng sau trong bình kín: N2O4 (k). (màu nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. (H < 0, phản ứng thu nhiệt B. (H > 0, phản ứng tỏa nhiệt
C. (H > 0, phản ứng thu nhiệt D. (H < 0, phản ứng tỏa nhiệt
Câu 9: Để điều chế H2S trong phòng thí nghiệm người ta dùng.
A. Cho Hiđrô tác dụng với lưu huỳnh.
B. Cho sắt (II) sunfua tác dụng với axít clohiđríc.
C. Cho sắt sunfua tác dụng với axít nitric.
D. Cho sắt tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
Câu 10: Trong các chất sau đây, chất nào thụ động trong H2SO4 đặc:
A. Al, Fe B. Cu, Fe C. Zn, Al D. Al, Cu
Câu 11: Thuốc thử nhận biết được 3 lọ dung dịch mất nhãn: Ba(NO3)2, Na2CO3, MgSO4
A. quì tím B. HCl C. H2SO4 D. BaCl2
Câu 12: Khi cho Fe2O3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng thì sản phẩm thu được là
A. Fe2(SO4)3; SO2 và H2O B. Fe2(SO4)3 và H2O
C. FeSO4; SO2 và H2O D. FeSO4 và H2O
Câu 13: H2SO4 đặc vừa có tính axit vừa có tính:
A. tính khử B. tính bazơ C. tính oxi hóa D. tính bền
Câu 14: Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch axit H2SO4 loãng là:
A. Ag, Ba, Fe, Sn B. Cu, Zn, Na, Ba C. Au, Pt D. K, Mg, Al, Fe, Zn
Câu 15: Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách
A. nhỏ nước brom lên giọt thủy ngân. B. rắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)