Kiểm tra 15'

Chia sẻ bởi Lê Thị Hằng | Ngày 27/04/2019 | 115

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 15' thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Lộc Bình KIỂM TRA: 1 tiết ( số 4)

Họ và tên:……………………….. Môn: Hóa 10 cơ bản
Lớp:….............
Điểm:
Lời phê của giáo viên:

ĐỀ 1:
Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1. oxi là phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh vì:
A. oxi có độ âm điện lớn B. oxi có 6 electron ở ngoài cùng
C. oxi có nhiều trong tự nhiên D. Oxi là chất khí
Câu 2. Ở điều kiện thường, S phản ứng được với kim loại nào sau đây:
A. Na B. Hg C.Fe D. Ag
Câu 3. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tính chất hóa học cơ bản của khí H2S:
A. Có tính khử B. Có tính oxi hóa
C. vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa D. Không thể hiện tính oxi hóa khử
Câu 4. oxit của lưu huỳnh thuộc loại:
A. oxit lưỡng tính B. Oxit trung tính C. oxit axit D. oxit bazo
Câu 5. kết luận nào sau đây không đúng khi nói về H2SO4:
A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh
B. Khi tiếp xúc với H2SO4đặc sẽ gây bỏng nặng
C. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chung của 1 axit
D. H2SO4 đặc có thể phản ứng với tất cả các kim loại đứng trước H2 ở điều kiện thường.
Câu 6. khi cho saccarozơ(C12H22O11) tác dụng với d2 H2SO4 đặc,nóng dư thu được hỗn hợp khí:
A. H2S và CO2 B. H2S và SO2 C. SO3 và CO2 D. SO2 và CO2

II- Tự luận (7 điểm)
Câu 1.( 2 điểm) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau bằng các phương trình hóa học:
SSO2SO3  H2SO4đặc Fe2(SO4)3
Câu 2. (2 điểm) Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các d2 riêng biệt sau:
Na2SO4, BaCl2, H2SO4, NaNO3.
Câu 3.(3 điểm) Nung nóng 37,2 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe với bột S dư. Chất rắn thu được sau phản ứng được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 13,44 lít khí (đktc).
a, Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b, Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X.






Trường THPT Lộc Bình KIỂM TRA: 1 tiết ( số 4)

Họ và tên:……………………….. Môn: Hóa 10 cơ bản
Lớp:….............
Điểm:
Lời phê của giáo viên:

ĐỀ 2:
Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1. oxi không phản ứng với dãy kim loại nào sau đây:
A. Na, Mg, Al B. Ba, Cu, Fe
C. Ag, Au, Pt D. Hg, Ca, Mn, Li
Câu 2. trong các phản ứng hóa học :
A. S chỉ thể hiện tính khử B. S chỉ thể hiện tính oxi hóa
C. S có thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử D. S không thể hiện tính oxi hóa và tính khử.
Câu 3. Cách pha loãng axit H2SO4 đặc là:
A. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều B. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều
C. cho nhanh nước vào axit và khuấy đều D. cho nhanh axit vào nước và khuấy đều
Câu 4 Để nhận biết sự có mặt của ion SOngười ta thường dùng :
A. d2 m uối bari B. d2 NaOH
C. d2 muối AgNO3 D. giấy quỳ tím
Câu 5.trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí H2S bằng phản ứng nào sau đây :
A. CuS + HCl B.FeS + H2SO4loãng
C. PbS + HNO3 D. ZnS + H2SO4 đặc
Câu 6. d2 trong nước của SO2có tính:
A. axit vì SO2 + H2O H2SO3 B. Bazo làm quỳ tím màu xanh
C. Trơ D. lưỡng tính
II- Tự luận (7 điểm)
Câu 1.( 2 điểm) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau bằng các phương trình hóa học:
Na2SO3SO2 H2SO4 loãng H2S S
Câu 2. (2 điểm) Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các d2 riêng biệt sau:
H2SO4,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)