Kiểm tra 15'
Chia sẻ bởi Lê Thành Dũng |
Ngày 26/04/2019 |
144
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 15' thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 1
MÔN LÝ - KHỐI 12 CƠ BẢN
ĐIỂM
HỌ VÀ TÊN HỌC SINH: …………………………………………LỚP: 12A…
A. TRẮC NGHIỆM (10ĐIỂM): Hãy chọn phương án trả lời (A hoặc B hoặc C hoặc D) sau đó hoàn thành bảng bên dưới. Chú ý các phương án lựa chọn không được gạch bỏ, tẩy xóa.
1 –
2 –
3 –
4 –
5 –
6 –
7 –
8 –
9 –
10 –
Câu 1: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 4 lần.
Câu 2: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức , t tính bằng giây (s). Trong giây đầu tiên tính từ 0 s, dòng điện xoay chiều này đổi chiều được mấy lần ?
A. 100 lần. B. 314 lần. C. 50 lần. D. 200 lần.
Câu 3: Cường độ dòng điện qua một tụ điện có điện dung C = (F, có biểu thức i = 10cos(100(t + ) (A). Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức là
A. u = 200cos(100(t +)(V). B. u = 100cos(100(t - )(V).
C. u = 300cos(100(t +)(V). D. u = 400cos(100(t - )(V).
Câu 4: Ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm L = H có một điện áp xoay chiều u = 60cos (100(t) (V). Biểu thức cường độ dòng điên qua mạch là
A. i = 2 cos (100(t + )(A). B. i = 2 cos (100(t - )(A).
C. i = 2 cos (100(t )(A). D. i = 2 cos (100(t + )(A).
Câu 5: Điện áp tức thời giữa hai đầu một điện trở R = 100 ( là u = 180 cos (100(t)(V). Biểu thức cường độ dòng điên qua điện trở là
A. i = 1.8 cos (100(t)(A). B. i = 1.8 cos (100(t + )(A).
C. i = 1.8 cos (100(t - )(A). D. i = 1.8 cos (100(t)(A).
Câu 6: Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0cos(t. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là:
A. U = 2U0. B. U = . C. U = . D. U = U0.
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
A. . B. . C. . D. .
Câu 8: Cho dòng điện i = 4 cos ( 100(t + ) (A) chạy qua một điện trở R = 20 (. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian 10 phút ?
A. 96 KJ. B. 4,8 KJ. C. 480 J. D. 960 J.
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos ( 100t + ) ( V ) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = ( H ). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A . Biểu thức cường độ dòng điên qua mạch là
A. i = 2 cos (100(t + )(A). B. i = 2 cos (100(t + )(A).
C. i = 2cos (100(t - )(A). D. i = 2 cos (100(t - )(A).
Câu 10: Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha đối với i B. trể pha đối với i C. trể pha đối với i D. sớm pha
TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 1
MÔN LÝ - KHỐI 12 CƠ BẢN
ĐIỂM
HỌ VÀ TÊN HỌC SINH: …………………………………………LỚP: 12A…
A. TRẮC NGHIỆM (10ĐIỂM): Hãy chọn phương án trả lời (A hoặc B hoặc C hoặc D) sau đó hoàn thành bảng bên dưới. Chú ý các phương án lựa chọn không được gạch bỏ, tẩy xóa.
1 –
2 –
3 –
4 –
5 –
6 –
7 –
8 –
9 –
10 –
Câu 1: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 4 lần.
Câu 2: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức , t tính bằng giây (s). Trong giây đầu tiên tính từ 0 s, dòng điện xoay chiều này đổi chiều được mấy lần ?
A. 100 lần. B. 314 lần. C. 50 lần. D. 200 lần.
Câu 3: Cường độ dòng điện qua một tụ điện có điện dung C = (F, có biểu thức i = 10cos(100(t + ) (A). Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức là
A. u = 200cos(100(t +)(V). B. u = 100cos(100(t - )(V).
C. u = 300cos(100(t +)(V). D. u = 400cos(100(t - )(V).
Câu 4: Ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm L = H có một điện áp xoay chiều u = 60cos (100(t) (V). Biểu thức cường độ dòng điên qua mạch là
A. i = 2 cos (100(t + )(A). B. i = 2 cos (100(t - )(A).
C. i = 2 cos (100(t )(A). D. i = 2 cos (100(t + )(A).
Câu 5: Điện áp tức thời giữa hai đầu một điện trở R = 100 ( là u = 180 cos (100(t)(V). Biểu thức cường độ dòng điên qua điện trở là
A. i = 1.8 cos (100(t)(A). B. i = 1.8 cos (100(t + )(A).
C. i = 1.8 cos (100(t - )(A). D. i = 1.8 cos (100(t)(A).
Câu 6: Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0cos(t. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là:
A. U = 2U0. B. U = . C. U = . D. U = U0.
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
A. . B. . C. . D. .
Câu 8: Cho dòng điện i = 4 cos ( 100(t + ) (A) chạy qua một điện trở R = 20 (. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian 10 phút ?
A. 96 KJ. B. 4,8 KJ. C. 480 J. D. 960 J.
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos ( 100t + ) ( V ) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = ( H ). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A . Biểu thức cường độ dòng điên qua mạch là
A. i = 2 cos (100(t + )(A). B. i = 2 cos (100(t + )(A).
C. i = 2cos (100(t - )(A). D. i = 2 cos (100(t - )(A).
Câu 10: Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha đối với i B. trể pha đối với i C. trể pha đối với i D. sớm pha
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thành Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)