Kiểm tra 15'
Chia sẻ bởi nguyễn bá nhật |
Ngày 26/04/2019 |
116
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 15' thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn: Vật Lí 11
Họ tên:......................................................................................Lớp...............................................
1. Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện dương vì
A. Electron chuyển từ thanh bônit sang dạ. B. Electron chuyển từ dạ sang thanh bônit.
C. Prôtôn chuyển từ dạ sang thanh bônit. D. Prôtôn chuyển từ thanh bônit sang dạ.
2. Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. chân không. B. nước nguyên chất.
C. dầu hỏa. D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
3. Điều kiện để 1 vật dẫn điện là
A. vật phải ở nhiệt độ phòng. B. có chứa các điện tích tự do.
C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. vật phải mang điện tích.
4. Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -3.10-8 C. Tấm dạ sẽ có điện tích:
A. -3.10-8 C. B. -1,5.10-8 C. C. 3.10-8 C. D. 0.
5. Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương. B. vẫn là 1 ion âm.
C. trung hoà về điện. D. có điện tích không xác định được.
6. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
A. /. B. /. C. /. D. /.
7. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V/m2. B. V.m. C. V/m. D. V.m2.
8. Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do?
A. thanh niken. B. khối thủy ngân. C. thanh chì. D. thanh gỗ khô.
9.Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó. B. hướng ra xa nó.
C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
10 . Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó
A. có hướng như nhau tại mọi điểm. B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.
C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.
11 . Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = -2 μC và q2 = 1 μC . Đặt cách nhau 10 cm. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích:
A. 0,9 N. B. 1,8 N. C. 18 N. B. 0,09 N.
12. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. Tăng 3 lần. B. Tăng 9 lần. C . Giảm 9 lần. D. Giảm 3 lần.
13. Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện
tích -3.10-8 C. Tấm dạ sẽ có điện tích:
A. -3.10-8 C. B. -1,5.10-8 C. C. 3.10-8 C. D. 0.
14. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là
A. 4F. B. 0,25F. C. 16F. D. 0,5F.
15 Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút
là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là:
A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm.
Môn: Vật Lí 11
Họ tên:......................................................................................Lớp...............................................
1. Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện dương vì
A. Electron chuyển từ thanh bônit sang dạ. B. Electron chuyển từ dạ sang thanh bônit.
C. Prôtôn chuyển từ dạ sang thanh bônit. D. Prôtôn chuyển từ thanh bônit sang dạ.
2. Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. chân không. B. nước nguyên chất.
C. dầu hỏa. D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
3. Điều kiện để 1 vật dẫn điện là
A. vật phải ở nhiệt độ phòng. B. có chứa các điện tích tự do.
C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. vật phải mang điện tích.
4. Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -3.10-8 C. Tấm dạ sẽ có điện tích:
A. -3.10-8 C. B. -1,5.10-8 C. C. 3.10-8 C. D. 0.
5. Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương. B. vẫn là 1 ion âm.
C. trung hoà về điện. D. có điện tích không xác định được.
6. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
A. /. B. /. C. /. D. /.
7. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V/m2. B. V.m. C. V/m. D. V.m2.
8. Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do?
A. thanh niken. B. khối thủy ngân. C. thanh chì. D. thanh gỗ khô.
9.Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó. B. hướng ra xa nó.
C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
10 . Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó
A. có hướng như nhau tại mọi điểm. B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.
C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.
11 . Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = -2 μC và q2 = 1 μC . Đặt cách nhau 10 cm. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích:
A. 0,9 N. B. 1,8 N. C. 18 N. B. 0,09 N.
12. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. Tăng 3 lần. B. Tăng 9 lần. C . Giảm 9 lần. D. Giảm 3 lần.
13. Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện
tích -3.10-8 C. Tấm dạ sẽ có điện tích:
A. -3.10-8 C. B. -1,5.10-8 C. C. 3.10-8 C. D. 0.
14. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là
A. 4F. B. 0,25F. C. 16F. D. 0,5F.
15 Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút
là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là:
A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn bá nhật
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)