Kiểm tra 15'

Chia sẻ bởi nguyễn thị phượng | Ngày 26/04/2019 | 157

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 15' thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên : ………………………… Môn sinh học 11 _ ĐỀ 2
Lớp :…………………………. Thời gian : 45 phút

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Đ.án
















Câu
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Đ.án

















Câu 1: Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn là:
A/ Cá chép, gà, thỏ, khỉ. B/ Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi. C/ Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua D/ Châu chấu, ếch.
Câu 2: Ơstrôgen được sinh ra ở:
A. Tuyến giáp. B. Buồng trứng. C.Tuyến yên. D. Tinh hoàn.
Câu 3: Hoocmôn sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở:
A/ Tinh hoàn. B/ Tuyến giáp. C/ Tuyến yên. D. Buồng trứng.
Câu 4: Tirôxin được sản sinh ra ở:
A. Tuyến giáp. B. Tuyến yên. C. Tinh hoàn. D. Buồng trứng.
Câu 5: Ecđixơn có tác dụng:
A/ Gây ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
B/ Gây ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm.
C/ Gây lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
D/ Gây lột xác của sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm.
Câu 6. Đặc điểm nào không có ở hoocmôn thực vật?
A/ Tính chuyển hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.
B/ Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.
C/ Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
D/ Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác.
Câu 7: Các cây trung tính là cây;
A. Thanh long, cà tím, cà phê ngô, huớng dương. B. Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường.
C. Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương. D. Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía.
Câu 8: Những hoocmôn môn thực vật thuộc nhóm kìm hãm sự sinh trưởng là:
A/ Auxin, xitôkinin. B/ Auxin, gibêrelin. C/ Gibêrelin, êtylen. D/ Etylen, Axit absixic.
Câu 9: Juvenin có tác dụng:
A/ Gây lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
B/ Gây lột xác của sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm.
C/ Ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
D/ Ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm.
Câu 10: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp?
A/ Làm tăng kích thước chiều dài của cây. B/ Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
C/ Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm. D/ Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Câu 11. Mô phân sinh bên và phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây?
A/ Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
B/ Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
C/ Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
D/ Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
Câu 12: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp?
A. Làm tăng kích thước chiều ngang của cây. B. Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm.
C. Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch. D. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ).
Câu 13: Gibêrelin chủ yếu sinh ra ở:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)